![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc
Số trang: 72
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 do ThS. Nguyễn Hữu Lạc biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: những quy định chung của pháp luật dân sự, những chế định cụ thể của pháp luật dân sự,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc PHẦN THỨ HAI ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG III PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Văn bản pháp luật ◻ Bộ luật dân sự 2015 ◻ Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ◻ Các văn bản hướng dẫn thi hành A. Pháp luật dân sự Để phân biệt ngành Luật này với ngành Luật khoa học pháp lý đã dựa vào 2 yếu tố sau: 4 Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh * Đối tượng điều chỉnh ◻ Quan hệ tài sản ◻ Quan hệ nhân thân: - Quan hệ nhân thân gắn với tài sản - Quan hệ nhân thân không gắn tài sản Quan hệ tài sản ◻ Là những quan hệ kinh tế xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy luật giá trị ◻ Bao gồm: - Quan hệ về sở hữu - Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự - Quan hệ về thừa kế - Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất - Quan hệ về bồi thường thiệt hại Quan hệ nhân thân ◻ Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận - Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín… - Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các quyền về tài sản Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. * Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của ngành luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự Biểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trong quan hệ pháp luật dân sự ◻ Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định trong việc xác lập cũng như giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự ◻ Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, cách thức thông thường và trước hết là các chủ thể thực hiện tự hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải quyết được. ◻ Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể thỏa thuận trên cơ sở những quy định của pháp luật. Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Những nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận. Nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc thiện chí, trung thực. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự Ngoài ra, còn có các nguyên tắc cơ bản khác như nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; nguyên tắc tôn trọng lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, nguyên tắc tuân thủ pháp luật, nguyên tắc hoà giải. 2. Chủ thể Cá nhân; Pháp nhân; Hộ gia đình; Tổ hợp tác. 3. Tài sản * Định nghĩa: (Điều 105 Bộ luật dân sự 2015) Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài s ản Vật: Có thực, với tính cách là TS phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và có thể trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ Giấy tờ trị giá được bằng tiền: trái phiếu, công trái, hối phiếu, séc, cổ phiếu… Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Vd: Quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ). * Phân loại tài sản (Chương VII BLDS 2015) ◻ Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất động sản và tài sản là động sản ◻ Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được và vật không chia được ◻ Căn cứ vào vai trò của ts: vật chính, vật phụ ◻ Căn cứ vào sự hao mòn của tài sản: vật tiêu hao và vật không tiêu hao ◻ Ngoài ra còn có: Vật cùng loại và vật đặc định, vật đồng bộ 4. Giao dịch dân sự * Định nghĩa: giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 116 BLDS 2015) * Phân loại giao dịch dân sự: ◻ Hợp đồng dân sự: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ◻ Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. * Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (Điều 117 BLDS 2015) - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; - Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Hữu Lạc PHẦN THỨ HAI ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHƯƠNG III PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Văn bản pháp luật ◻ Bộ luật dân sự 2015 ◻ Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ◻ Các văn bản hướng dẫn thi hành A. Pháp luật dân sự Để phân biệt ngành Luật này với ngành Luật khoa học pháp lý đã dựa vào 2 yếu tố sau: 4 Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh * Đối tượng điều chỉnh ◻ Quan hệ tài sản ◻ Quan hệ nhân thân: - Quan hệ nhân thân gắn với tài sản - Quan hệ nhân thân không gắn tài sản Quan hệ tài sản ◻ Là những quan hệ kinh tế xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy luật giá trị ◻ Bao gồm: - Quan hệ về sở hữu - Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự - Quan hệ về thừa kế - Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất - Quan hệ về bồi thường thiệt hại Quan hệ nhân thân ◻ Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận - Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín… - Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các quyền về tài sản Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. * Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của ngành luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự Biểu hiện của sự bình đẳng, thỏa thuận trong quan hệ pháp luật dân sự ◻ Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định trong việc xác lập cũng như giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự ◻ Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, cách thức thông thường và trước hết là các chủ thể thực hiện tự hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải quyết được. ◻ Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể thỏa thuận trên cơ sở những quy định của pháp luật. Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1. Những nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận. Nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc thiện chí, trung thực. Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự Ngoài ra, còn có các nguyên tắc cơ bản khác như nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; nguyên tắc tôn trọng lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, nguyên tắc tuân thủ pháp luật, nguyên tắc hoà giải. 2. Chủ thể Cá nhân; Pháp nhân; Hộ gia đình; Tổ hợp tác. 3. Tài sản * Định nghĩa: (Điều 105 Bộ luật dân sự 2015) Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài s ản Vật: Có thực, với tính cách là TS phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và có thể trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ Giấy tờ trị giá được bằng tiền: trái phiếu, công trái, hối phiếu, séc, cổ phiếu… Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Vd: Quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ). * Phân loại tài sản (Chương VII BLDS 2015) ◻ Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất động sản và tài sản là động sản ◻ Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được và vật không chia được ◻ Căn cứ vào vai trò của ts: vật chính, vật phụ ◻ Căn cứ vào sự hao mòn của tài sản: vật tiêu hao và vật không tiêu hao ◻ Ngoài ra còn có: Vật cùng loại và vật đặc định, vật đồng bộ 4. Giao dịch dân sự * Định nghĩa: giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 116 BLDS 2015) * Phân loại giao dịch dân sự: ◻ Hợp đồng dân sự: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ◻ Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. * Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (Điều 117 BLDS 2015) - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; - Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Luật hành chính Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự Pháp luật dân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1020 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 277 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 232 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 211 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 195 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 171 0 0