Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu Trang
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 420.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Quy phạm pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm, đặc điểm về quy phạm pháp luật; cấu trúc quy phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu TrangCHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬTGV.ThSNguyễnThịThuTrang NỘI DUNGI- Khái niệm, đặc điểmII- Cấu trúc QPPL I- Khái niệm, đặc điểm1. Phân loại quy phạm:* Quy phạm kỹ thuật* Quy phạm xã hội: Quy phạm đạo đức Quy phạm tập quán Quy phạm tôn giáo Quy phạm của các tổ chức CT-XH Quy phạm pháp luật 2. Khái niệm Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành Được NN đảm bảo thực hiện Điều chỉnh QHXH theo định hướng và mục đích nhất định 3. Đặc điểm Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận Nhà nước đảm bảo đảm thực hiện Là quy tắc xử sự chung Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ mà nó điều chỉnh II. Cấu trúc QPPL Giả địnhQPPL Quy định Chế tài 1. Giả định* Khái niệm: Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra trong thực tế, Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của PL* Phân loại- Giả định đơn giản- Giả định phức tạp* Ý nghĩa:- Tránh được kẽ hở của pháp luật- Đảm bảo tính khả thi của pháp luật- Đảm bảo tính ổn định của pháp luật- Đánh giá được kỹ thuật lập pháp 2. Quy định* Khái niệm: Là bộ phận nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào tình huống đã nêu trong phần giả định của QPPL* Phân loại- Quy định cho phép- Quy định bắt buộc- Quy định cấm* Ý nghĩa:- Thể hiện ý chí của Nhà nước- Căn cứ để chủ thể lựa chọn hành vi phù hợp 3. Chế tài* Khái niệm: Là bộ phận nêu lên các biện pháp tác động của NN, dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng theo hướng dẫn ở phần quy định của QPPL, nên đã vi phạm PL * Phân loại chế tài(1) Chế tài hình sự- Chủ thể áp dụng: Nhà nước- Chủ thể bị áp dụng: Cá nhân- Các loại chế tài: tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, phạt tiền, …(2) Chế tài dân sự:- Chủ thể áp dụng: Cá nhân hoặc tổ chức- Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức- Các loại chế tài: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, …(3) Chế tài hành chính- Chủ thể áp dụng: Nhà nước- Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức- Các loại chế tài: cảnh cáo, phạt tiền, buộc tháo dỡ, khôi phục hiện trạng, …(4) Chế tài kỷ luật- Chủ thể áp dụng: Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức- Chủ thể bị áp dụng: cá nhân người lao động hoặc người thuộc quyền quản lý- Các loại chế tài: cảnh cáo, khiển trách, đình chỉ * Ý nghĩa- Thể hiện thái độ của Nhà nước- Trừng phạt chủ thể vi phạm- Răn đe, giáo dục đối với các đối với các chủ thể khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu TrangCHƯƠNG 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬTGV.ThSNguyễnThịThuTrang NỘI DUNGI- Khái niệm, đặc điểmII- Cấu trúc QPPL I- Khái niệm, đặc điểm1. Phân loại quy phạm:* Quy phạm kỹ thuật* Quy phạm xã hội: Quy phạm đạo đức Quy phạm tập quán Quy phạm tôn giáo Quy phạm của các tổ chức CT-XH Quy phạm pháp luật 2. Khái niệm Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành Được NN đảm bảo thực hiện Điều chỉnh QHXH theo định hướng và mục đích nhất định 3. Đặc điểm Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận Nhà nước đảm bảo đảm thực hiện Là quy tắc xử sự chung Chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ mà nó điều chỉnh II. Cấu trúc QPPL Giả địnhQPPL Quy định Chế tài 1. Giả định* Khái niệm: Là bộ phận nêu lên tình huống (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra trong thực tế, Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của PL* Phân loại- Giả định đơn giản- Giả định phức tạp* Ý nghĩa:- Tránh được kẽ hở của pháp luật- Đảm bảo tính khả thi của pháp luật- Đảm bảo tính ổn định của pháp luật- Đánh giá được kỹ thuật lập pháp 2. Quy định* Khái niệm: Là bộ phận nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào tình huống đã nêu trong phần giả định của QPPL* Phân loại- Quy định cho phép- Quy định bắt buộc- Quy định cấm* Ý nghĩa:- Thể hiện ý chí của Nhà nước- Căn cứ để chủ thể lựa chọn hành vi phù hợp 3. Chế tài* Khái niệm: Là bộ phận nêu lên các biện pháp tác động của NN, dự kiến sẽ áp dụng đối với chủ thể nào không thực hiện đúng theo hướng dẫn ở phần quy định của QPPL, nên đã vi phạm PL * Phân loại chế tài(1) Chế tài hình sự- Chủ thể áp dụng: Nhà nước- Chủ thể bị áp dụng: Cá nhân- Các loại chế tài: tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, phạt tiền, …(2) Chế tài dân sự:- Chủ thể áp dụng: Cá nhân hoặc tổ chức- Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức- Các loại chế tài: phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, …(3) Chế tài hành chính- Chủ thể áp dụng: Nhà nước- Chủ thể bị áp dụng: cá nhân, tổ chức- Các loại chế tài: cảnh cáo, phạt tiền, buộc tháo dỡ, khôi phục hiện trạng, …(4) Chế tài kỷ luật- Chủ thể áp dụng: Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức- Chủ thể bị áp dụng: cá nhân người lao động hoặc người thuộc quyền quản lý- Các loại chế tài: cảnh cáo, khiển trách, đình chỉ * Ý nghĩa- Thể hiện thái độ của Nhà nước- Trừng phạt chủ thể vi phạm- Răn đe, giáo dục đối với các đối với các chủ thể khác
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Quy phạm pháp luật Cấu trúc quy phạm pháp luật Quy phạm xã hội Phân loại chế tàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 991 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 210 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 199 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 188 2 0 -
5 trang 186 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 172 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 138 0 0