Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 9: Công pháp quốc tế
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 9: Công pháp quốc tế, cung cấp những kiến thức như khái niệm về công pháp quốc tế; một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu của cộng đồng quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 9: Công pháp quốc tế Phần thứ 3:Đại cương về pháp luật quốc tế CHƯƠNG IXCÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CÔNG PHÁP QUỐC TẾI. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾII. MỘT SỐ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHỦ YẾU CỦACỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ 2 I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ1.1 • Khái niệm công pháp quốc tế1.2 • Đặc điểm của công pháp quốc tế .1.3 • Nguồn của công pháp quốc tế1.4 • Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia1.5 • Vai trò của công pháp quốc tế1.6 • Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế 3 I. Khái niệm về công pháp quốc tế1.1. Khái niệm công pháp quốc tế Luật quốc tế hiện đại là hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp lí, được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa họ với nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. 7 1.2. Đặc điểm của công pháp quốc tế1.2.1. Xây dựng luật quốc tế- Kí kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế songphương hoặc đa phương.- Thừa nhận các quy phạm tập quán quốc tế. 1.2. Đặc điểm của công pháp quốc tế1.2.2.Biện pháp bảo đảm thi hành công pháp quốc tế- Các biện pháp chính trị.- Các biện pháp kinh tế.- Các biện pháp quân sự.1.2.3. Các quan hệ do công pháp quốc tế điều chỉnhXét về tính chất, các quan hệ xã hội này phải là những quanhệ có tính chất liên quốc gia. 1.2. Đặc điểm của công pháp quốc tế1.2.4. Chủ thể của công pháp quốc tếQuốc gia;Tổ chức quốc tế liên chính phủ;Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết;Một số thực thể đặc biệt: Tòa thánh Vaticăng, Đài Loan,Hồng Kông, Ma Cao… 1.3. Nguồn của công pháp quốc tế1.3.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tếNguồn của luật quốc tế là những hình thức chứa đựng cácnguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế do các quốc gia vàcác chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên1.3.2. Các loại nguồn của công pháp quốc tếThứ nhất, điều ước quốc tếThứ hai, tập quán quốc tếThứ ba, các nguyên tắc pháp luật chung 1.4. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia1.4.1. Cơ sở của mối quan hệ giữa công pháp quốc tếvà luật quốc giaHai hệ thống pháp luật này được coi là phương tiện chủyếu mà mọi quốc gia đều phải sử dụng để thực hiện cácchức năng đối nội và chức năng đối ngoại của mình.1.4.2. Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia- Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thànhvà phát triển của luật quốc tế.- Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phảithực hiện thiện chí các cam kết quốc tế1.4.3. Giải quyết xung đột giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Về nguyên tắc, trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật quốc tế và quy phạm pháp luật quốc gia về cùng một vấn đề diễn ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thì quy phạm pháp luật quốc tế sẽ được ưu tiên thi hành. 1.5. Vai trò của công pháp quốc tế- Công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợiích của mỗi chủ thể của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế.- Là nhân tố, là công cụ quan trọng để duy trì hòa bình vàan ninh quốc tế.- Là phương tiện để thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tếtrên hầu khắp lĩnh vực của đời sống quốc tế, đặc biệt làquan hệ kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay.- Bảo đảm cho sự phát triển của cộng đồng quốc tế theohướng ngày càng văn minh, nhân đạo góp phần bảo đảmcác quyền cơ bản của con người. 1.6. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.- Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốcgia khác- Nguyên tắc bình đẳng pháp lí và quyền tự quyết của cácdân tộc.- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia.- Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế.II. MỘT SỐ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHỦ YẾU CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾA. • Dân cư trong công pháp quốc tế • Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong côngB. pháp quốc tế • Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyềnC. chủ quyền của quốc gia 14 A. DÂN CƯ TRONGCÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1. Khái niệm dân cư- Dân cư là toàn bộ những người cư trú trong phạm vi lãnhthổ của một quốc gia và công dân của quốc gia cư trú ởnước ngoài phải tuân thủ pháp luật quốc gia.- Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư của một quốc giađược chia thành các nhóm người sau: (1) Công dân của quốcgia đó; (2) Người nước ngoài. 2. Các căn cứ hưởng quốc tịchNhững cách thức hưởng quốc tịch như sau: - Do được sinh ra. - Do sự gia nhập quốc tịch. - Do được phục hồi quốc tịch. - Do sự trở lại quốc tịch. - Do được thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 9: Công pháp quốc tế Phần thứ 3:Đại cương về pháp luật quốc tế CHƯƠNG IXCÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CÔNG PHÁP QUỐC TẾI. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾII. MỘT SỐ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHỦ YẾU CỦACỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ 2 I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ1.1 • Khái niệm công pháp quốc tế1.2 • Đặc điểm của công pháp quốc tế .1.3 • Nguồn của công pháp quốc tế1.4 • Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia1.5 • Vai trò của công pháp quốc tế1.6 • Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế 3 I. Khái niệm về công pháp quốc tế1.1. Khái niệm công pháp quốc tế Luật quốc tế hiện đại là hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp lí, được các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa họ với nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. 7 1.2. Đặc điểm của công pháp quốc tế1.2.1. Xây dựng luật quốc tế- Kí kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế songphương hoặc đa phương.- Thừa nhận các quy phạm tập quán quốc tế. 1.2. Đặc điểm của công pháp quốc tế1.2.2.Biện pháp bảo đảm thi hành công pháp quốc tế- Các biện pháp chính trị.- Các biện pháp kinh tế.- Các biện pháp quân sự.1.2.3. Các quan hệ do công pháp quốc tế điều chỉnhXét về tính chất, các quan hệ xã hội này phải là những quanhệ có tính chất liên quốc gia. 1.2. Đặc điểm của công pháp quốc tế1.2.4. Chủ thể của công pháp quốc tếQuốc gia;Tổ chức quốc tế liên chính phủ;Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết;Một số thực thể đặc biệt: Tòa thánh Vaticăng, Đài Loan,Hồng Kông, Ma Cao… 1.3. Nguồn của công pháp quốc tế1.3.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tếNguồn của luật quốc tế là những hình thức chứa đựng cácnguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế do các quốc gia vàcác chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên1.3.2. Các loại nguồn của công pháp quốc tếThứ nhất, điều ước quốc tếThứ hai, tập quán quốc tếThứ ba, các nguyên tắc pháp luật chung 1.4. Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia1.4.1. Cơ sở của mối quan hệ giữa công pháp quốc tếvà luật quốc giaHai hệ thống pháp luật này được coi là phương tiện chủyếu mà mọi quốc gia đều phải sử dụng để thực hiện cácchức năng đối nội và chức năng đối ngoại của mình.1.4.2. Nội dung của mối quan hệ biện chứng giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia- Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thànhvà phát triển của luật quốc tế.- Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia có nghĩa vụ phảithực hiện thiện chí các cam kết quốc tế1.4.3. Giải quyết xung đột giữa công pháp quốc tế và luật quốc gia Về nguyên tắc, trong trường hợp có sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật quốc tế và quy phạm pháp luật quốc gia về cùng một vấn đề diễn ra trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thì quy phạm pháp luật quốc tế sẽ được ưu tiên thi hành. 1.5. Vai trò của công pháp quốc tế- Công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợiích của mỗi chủ thể của luật quốc tế trong quan hệ quốc tế.- Là nhân tố, là công cụ quan trọng để duy trì hòa bình vàan ninh quốc tế.- Là phương tiện để thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tếtrên hầu khắp lĩnh vực của đời sống quốc tế, đặc biệt làquan hệ kinh tế quốc tế trong bối cảnh hiện nay.- Bảo đảm cho sự phát triển của cộng đồng quốc tế theohướng ngày càng văn minh, nhân đạo góp phần bảo đảmcác quyền cơ bản của con người. 1.6. Các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế- Nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực.- Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế- Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốcgia khác- Nguyên tắc bình đẳng pháp lí và quyền tự quyết của cácdân tộc.- Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia.- Nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế.II. MỘT SỐ LĨNH VỰC HỢP TÁC CHỦ YẾU CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾA. • Dân cư trong công pháp quốc tế • Lãnh thổ và biên giới quốc gia trong côngB. pháp quốc tế • Các vùng biển thuộc chủ quyền và quyềnC. chủ quyền của quốc gia 14 A. DÂN CƯ TRONGCÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1. Khái niệm dân cư- Dân cư là toàn bộ những người cư trú trong phạm vi lãnhthổ của một quốc gia và công dân của quốc gia cư trú ởnước ngoài phải tuân thủ pháp luật quốc gia.- Căn cứ theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư của một quốc giađược chia thành các nhóm người sau: (1) Công dân của quốcgia đó; (2) Người nước ngoài. 2. Các căn cứ hưởng quốc tịchNhững cách thức hưởng quốc tịch như sau: - Do được sinh ra. - Do sự gia nhập quốc tịch. - Do được phục hồi quốc tịch. - Do sự trở lại quốc tịch. - Do được thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Đại cương về pháp luật quốc tế Pháp luật quốc tế Công pháp quốc tế Vai trò của công pháp quốc tế Đặc điểm của công pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 199 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0