Danh mục

Bài giảng Pháp luật đại cương: Những vấn đề cơ bản về nhà nước

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 795.29 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các vấn đề như: Bản chất của nhà nước, đặc trưng cơ bản của nhà nước, chức năng của nhà nước, bộ máy nhà nước và các bộ phận cấu thành. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Những vấn đề cơ bản về nhà nước HỒ CHÍ MINH – HỒN DÂN TỘC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Quốc huy của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam BỐ CỤC BÀI GIẢNG Trong bài học này, học sinh có dịp tìm hiểu về: ● Bản chất của Nhà nước. ● Đặc trưng cơ bản của Nhà nước. ● Đặc trưng cơ bản của Nhà nước CHXHCNVN ● Chức năng của Nhà nước ● Bộ máy nhà nước và các bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Bản chất của Nhà nước thể hiện ở hai thuộc tính: Tính giai cấp: ● Thể hiện ở nguồn gốc ra đời của Nhà nước (sự mâu thuẫn giai cấp) ● Sự thống trị của nhà nước thể hiện ở quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực tư tưởng ● Nhà nước là công cụ , là bộ máy cưỡng chế đặc biệt của giai cấp cầm quyền. HỒ CHỦ TỊCH THĂM CÔNG NHÂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) ● Tính xã hội: ○ Do nhu cầu tổ chức, điều hành và quản lý xã hội; ○ Đóng vai trò trọng tài nhằm dung hòa lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp, chú ý đến lợi ích chung của xã hội như: y tế, giáo dục, hạ tầng… Lưu ý: Tính giai cấp và tính xã hội là hai thuộc tính chung của tất cả nhà nước, song mức độ thể hiện của hai thuộc tính này và mối tương quan giữa chúng trong quá trình hoạt động của nhà nước THẢO LUẬN NHÓM Bằng lý luận và thực tiễn, em hãy cho biết: ● Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam có thể hiện hai thuộc tính GIAI CẤP VÀ XÃ HỘI không? ● Sự khác nhau trong bản chất của nhà nước CHXHCNVN với nhà nước khác? ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC 5 đặc trưng cơ bản của nhà nước: ● Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt ● Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ. ● Nhà nước có chủ quyền quốc gia ● Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật. ● Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế. THẢO LUẬN NHÓM Hãy phân tích 5 đặc trưng cơ bản của nhà nước. Cho ví dụ chứng minh. BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức (điều 2 Hiến pháp năm 1992, đã được sửa đổi bổ sung năm 2001). BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (tiếp theo) Thể hiện ở những đặc trưng sau: 5 đặc trưng ● Nhân dân là chủ thể cao nhất của quyền lực nhà nước. ● Nhà nước là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc anh em cùng sinh sống trên lãnh thổ VN. ● Nhà nước thể hiện tính xã hội rộng lớn. ● Nhà nước là nhà nước pháp quyền XHCN. ● Nhà nước thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị với các nước trên thế giới. THẢO LUẬN NHÓM Hãy phân tích những đặc trưng cơ bản của nhà nước CHXHCN Việt Nam và chứng minh những thuộc tính bằng kiến thức lý luận và thực tiễn. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1- Khái niệm: Chức năng là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước, phản ánh bản chất của nhà nước, được xác định tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình trong nước và quốc tế, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai đoạn. 2- Cơ sở để xác định chức năng của nhà nước Chức năng nhà nước được xác định xuất phát từ bản chất của nhà nước, do cơ sở kinh tế, và cơ cấu giai CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 3- Chức năng của nhà nước: ● Chức năng đối nội: là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước như: bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế, văn hóa, pháp luật… ● Chức năng đối ngoại: thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với nhà nước và các dân tộc khác như: phòng thủ đất nước, thiết lập mối quan hệ với các CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 4- Chức năng của nhà nước XHCN 4.1- Các chức năng đối nội: ● Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ ANCT, trật tự ATXH. ● Thực hiện và phát huy quyền tự do dân chủ của nhân dân, xây dựng nền dân chủ XHCN ● Tổ chức và quản lý kinh tế ● Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ. ● Bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, tăng cường pháp chế CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) 4.2- Các chức năng đối ngoại: ● Bảo vệ tổ quốc XHCN, bảo đảm khả năng quốc phòng. ● Củng cố và tăng cường tình hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN, các nước láng giềng; đồng thời mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và cùng có lợi. ● Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng, phong trào tiến bộ trên thể giới, chống chủ nghĩa MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1/- Khái niệm: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. ...

Tài liệu được xem nhiều: