Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 4: Luật nhà nước Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.95 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng chương 4 gồm có: Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, và tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 4: Luật nhà nước Việt Nam HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG IV LUẬT NHÀ NƯỚC VIỆT NAMI. KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚCII. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾNPHÁP 1992Hiến pháp 1992 được Quốc hội khoá VII thông quangày 15 tháng 4 năm 1992 và đã được Quốc hội khoáIX kỳ họp thứ 10 ngày 25-12-2001 sửa đổi, bổ sungmột số điều.Hiến pháp 1992 gồm 12 chương, 147 điều.1. Chế độ chính trị (Điều 1-14)- Bản chất của Nhà nước ta: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.- Xác định rõ ràng và dứt khoát mục đích của Nhà nước: Nhà nước bảo đảm vàkhông ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọihành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàumạnh; thực hiện công bằng xã hội; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàn diện. - Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản: Đảng Cộng sản Việt Nam, độitiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổchức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật (Điều 4). - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc (Điều 5).- Quy định phương thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hộivà Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhândân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân- Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp theonguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kínQuy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận (HộiLiên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam...) là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. - Khẳng định đường lối đối ngoại của Nhà nước ta là hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới- Khẳng định quyền dân tộc cơ bản: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làmột nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đấtliền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời (Điều 1)2. Chế độ kinh tế (Điều 15 - 29)- Hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, trong đó sởhữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền tảng (Điều 15)- Thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ,kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài.- Quy định quyền tự do kinh doanh của công dân: quyền thành lập doanh nghiệpkhông phụ thuộc vào quy mô và địa bàn hoạt động; quyền sở hữu thu nhập hợppháp...3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dânXuất phát từ quyền cơ bản của con người: “Quyền sống tự do, mưu cầu hạnh phúc không ai có thể xâm phạm.Nguyên tắc cơ bản khi xác định: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.Quyền và nghĩa vụ của công dân là những quyền và nghĩa vụ cơ bản vì:+ Nó xác định những mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân.+ Nó được quy định trong luật cơ bản nhất của Nhà nước.+ Nó là cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân.* Các quyền về chính trị.- Quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 54Hiến pháp 1992).- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đềchung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước; biểu quyếtkhi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.* Các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội.- Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, quyền sở hữu thu nhập hợppháp.- Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy môvà địa bàn hoạt động.- Quyền lao động, học tập, nghiên cứu, được sáng tạo khoa học, nghệ thuật, đượcbảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền bảo vệ sức khoẻ, quyềnbình đẳng nam nữ, quyền được Nhà nước bảo hộ về hôn nhân và gia đình...* Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân.- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, lập hội, hội họp, biểu tình theo quy định củapháp luật.- Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng; quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở,quyền được pháp luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 4: Luật nhà nước Việt Nam HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 CHƯƠNG IV LUẬT NHÀ NƯỚC VIỆT NAMI. KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚCII. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾNPHÁP 1992Hiến pháp 1992 được Quốc hội khoá VII thông quangày 15 tháng 4 năm 1992 và đã được Quốc hội khoáIX kỳ họp thứ 10 ngày 25-12-2001 sửa đổi, bổ sungmột số điều.Hiến pháp 1992 gồm 12 chương, 147 điều.1. Chế độ chính trị (Điều 1-14)- Bản chất của Nhà nước ta: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.- Xác định rõ ràng và dứt khoát mục đích của Nhà nước: Nhà nước bảo đảm vàkhông ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọihành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước giàumạnh; thực hiện công bằng xã hội; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàn diện. - Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản: Đảng Cộng sản Việt Nam, độitiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổchức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật (Điều 4). - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc (Điều 5).- Quy định phương thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hộivà Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhândân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân- Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp theonguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kínQuy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận (HộiLiên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam...) là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. - Khẳng định đường lối đối ngoại của Nhà nước ta là hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới- Khẳng định quyền dân tộc cơ bản: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làmột nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đấtliền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời (Điều 1)2. Chế độ kinh tế (Điều 15 - 29)- Hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, trong đó sởhữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền tảng (Điều 15)- Thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ,kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài.- Quy định quyền tự do kinh doanh của công dân: quyền thành lập doanh nghiệpkhông phụ thuộc vào quy mô và địa bàn hoạt động; quyền sở hữu thu nhập hợppháp...3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dânXuất phát từ quyền cơ bản của con người: “Quyền sống tự do, mưu cầu hạnh phúc không ai có thể xâm phạm.Nguyên tắc cơ bản khi xác định: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.Quyền và nghĩa vụ của công dân là những quyền và nghĩa vụ cơ bản vì:+ Nó xác định những mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân.+ Nó được quy định trong luật cơ bản nhất của Nhà nước.+ Nó là cơ sở phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của công dân.* Các quyền về chính trị.- Quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 54Hiến pháp 1992).- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đềchung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước; biểu quyếtkhi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.* Các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội.- Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, quyền sở hữu thu nhập hợppháp.- Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy môvà địa bàn hoạt động.- Quyền lao động, học tập, nghiên cứu, được sáng tạo khoa học, nghệ thuật, đượcbảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền bảo vệ sức khoẻ, quyềnbình đẳng nam nữ, quyền được Nhà nước bảo hộ về hôn nhân và gia đình...* Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân.- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, lập hội, hội họp, biểu tình theo quy định củapháp luật.- Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng; quyền bất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở,quyền được pháp luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cương Luật nhà nước Việt Nam Chế độ chính trị Chế độ kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1004 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 198 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0