Bài giảng Pháp luật hợp đồng - ThS. Dương Tuấn Lộc
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật hợp đồng gồm 3 chương, có nội dung trình bày về nghĩa vụ dân sự, khái quát về nghĩa vụ dân sự, các hợp đồng dân sự thông dụng và một số nội dung liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật hợp đồng - ThS. Dương Tuấn LộcPHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Thạc sĩ Dương Tuấn Lộc 1NỘI DUNG CHÍNHI. NGHĨA VỤ DÂN SỰII. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰIII. CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG 2NGHĨA VỤ DÂN SỰ Kháiniệm, đặc điểm Căn cứ phát sinh nghĩa vụ Thành phần quan hệ nghĩa vụ Phân loại Chuyển giao quyền yêu cầu, nv Thực hiện nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ 3KHÁI NIỆM NGHĨA VỤNVDS là việc mà theo đó, một hoặcnhiều chủ thể (bên có NV) phải chuyểngiao vật, chuyển giao quyền, trả tiềnhoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việckhác hoặc không được thực hiện côngviệc nhất định vì lợi ích của một hoặcnhiều chủ thể khác (bên có quyền) 4ĐẶC ĐIỂM Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định. Là quan hệ pháp luật dân sự tương đối. Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền. Có chế tài dân sự cụ thể kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ. 5CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ 1. Hợp đồng dân sự; 2. Hành vi pháp lý đơn phương; 3. Thực hiện công việc không có uỷ quyền; 4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; 5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; 6ĐỐI TƢỢNG CỦA NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN Làtài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện. Phải được xác định cụ thể. Phảiđược phép giao dịch, được phép thực hiện. 7NV RIÊNG RẼ - LIÊN ĐỚI NVDS riêng rẽ là NV có nhiều người tham gia, trong đó các chủ thể cùng thực hiện quyền hoặc cùng thực hiện NV, nhưng phần quyền hoặc NV của mỗi chủ thể là độc lập và riêng biệt với nhau. NVDS liên đới là NV có nhiều tham gia, trong đó mỗi người có quyền đều được yêu cầu người có NV phải thực hiện toàn bộ NV; hoặc mỗi người có NV đều có thể bị yêu cầu phải thực hiện toàn bộ NV. 8NGHĨA VỤ BỔ SUNG Nghĩa vụ bổ sung là nghĩa vụ tồn tại bên cạnh nghĩa vụ chính, có chức năng thay thế hoặc đảm bảo cho nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ chính không được thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ. 9NGHĨA VỤ HOÀN LẠI Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái sinh được hình thành từ các nghĩa vụ khác, trong đó bên có nghĩa vụ phải hoàn trả những lợi ích mà bên có quyền đã thực hiện thay mình trước người thứ ba hoặc những lợi ích mà mình đã nhận thay cho bên có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba. 10CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - KHÁI NIỆM Nhường quyền yêu cầu là sự thỏa thuận giữa chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu của mình cho người thứ ba đó, người thứ ba gọi là người thế quyền trở thành chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ dân sự. 11CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - ĐIỀU KIỆN Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho bên có nghĩa vụ biết bằng văn bản. Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ. Không được chuyển giao quyền có yếu tố nhân thân hoặc khi các bên có thỏa thuận. 12CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦUHẬU QUẢ PHÁP LÝ Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển quyền và bên có nghĩa vụ. Người chuyển giao quyền yêu cầu không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. Trong trường hợp quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm thì việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm cả biện pháp bảo đảm đó. 13CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - KHÁI NIỆM Là sự thỏa thuận giữa người có nghiã vụ trong quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba trên cơ sở có sự đồng ý của người có quyền, nhằm chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba thực hiện, theo đó người thứ ba gọi là người thế nghĩa vụ. 14CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN Việcchuyển giao quyền yêu cầu phải có sự đồng ý của bên có quyền. Không được chuyển giao quyền có yếu tố nhân thân hoặc khi các bên có thỏa thuận. 15CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤHẬU QUẢ PHÁP LÝ Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển giao nghĩa vụ quyền và bên có quyền. Người chuyển giao nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên thế nghĩa vụ. Trong trường hợp nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm đó chấm dứt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật hợp đồng - ThS. Dương Tuấn LộcPHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Thạc sĩ Dương Tuấn Lộc 1NỘI DUNG CHÍNHI. NGHĨA VỤ DÂN SỰII. KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰIII. CÁC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THÔNG DỤNG 2NGHĨA VỤ DÂN SỰ Kháiniệm, đặc điểm Căn cứ phát sinh nghĩa vụ Thành phần quan hệ nghĩa vụ Phân loại Chuyển giao quyền yêu cầu, nv Thực hiện nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ 3KHÁI NIỆM NGHĨA VỤNVDS là việc mà theo đó, một hoặcnhiều chủ thể (bên có NV) phải chuyểngiao vật, chuyển giao quyền, trả tiềnhoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việckhác hoặc không được thực hiện côngviệc nhất định vì lợi ích của một hoặcnhiều chủ thể khác (bên có quyền) 4ĐẶC ĐIỂM Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định. Là quan hệ pháp luật dân sự tương đối. Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền. Có chế tài dân sự cụ thể kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ. 5CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ 1. Hợp đồng dân sự; 2. Hành vi pháp lý đơn phương; 3. Thực hiện công việc không có uỷ quyền; 4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; 5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật; 6ĐỐI TƢỢNG CỦA NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN Làtài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực hiện. Phải được xác định cụ thể. Phảiđược phép giao dịch, được phép thực hiện. 7NV RIÊNG RẼ - LIÊN ĐỚI NVDS riêng rẽ là NV có nhiều người tham gia, trong đó các chủ thể cùng thực hiện quyền hoặc cùng thực hiện NV, nhưng phần quyền hoặc NV của mỗi chủ thể là độc lập và riêng biệt với nhau. NVDS liên đới là NV có nhiều tham gia, trong đó mỗi người có quyền đều được yêu cầu người có NV phải thực hiện toàn bộ NV; hoặc mỗi người có NV đều có thể bị yêu cầu phải thực hiện toàn bộ NV. 8NGHĨA VỤ BỔ SUNG Nghĩa vụ bổ sung là nghĩa vụ tồn tại bên cạnh nghĩa vụ chính, có chức năng thay thế hoặc đảm bảo cho nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ chính không được thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ. 9NGHĨA VỤ HOÀN LẠI Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái sinh được hình thành từ các nghĩa vụ khác, trong đó bên có nghĩa vụ phải hoàn trả những lợi ích mà bên có quyền đã thực hiện thay mình trước người thứ ba hoặc những lợi ích mà mình đã nhận thay cho bên có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba. 10CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - KHÁI NIỆM Nhường quyền yêu cầu là sự thỏa thuận giữa chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu của mình cho người thứ ba đó, người thứ ba gọi là người thế quyền trở thành chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ dân sự. 11CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦU - ĐIỀU KIỆN Người chuyển giao quyền yêu cầu phải báo cho bên có nghĩa vụ biết bằng văn bản. Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ. Không được chuyển giao quyền có yếu tố nhân thân hoặc khi các bên có thỏa thuận. 12CHUYỀN GIAO QUYỀN YÊU CẦUHẬU QUẢ PHÁP LÝ Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển quyền và bên có nghĩa vụ. Người chuyển giao quyền yêu cầu không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ. Trong trường hợp quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm thì việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm cả biện pháp bảo đảm đó. 13CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - KHÁI NIỆM Là sự thỏa thuận giữa người có nghiã vụ trong quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba trên cơ sở có sự đồng ý của người có quyền, nhằm chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba thực hiện, theo đó người thứ ba gọi là người thế nghĩa vụ. 14CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤ - ĐIỀU KIỆN Việcchuyển giao quyền yêu cầu phải có sự đồng ý của bên có quyền. Không được chuyển giao quyền có yếu tố nhân thân hoặc khi các bên có thỏa thuận. 15CHUYỀN GIAO NGHĨA VỤHẬU QUẢ PHÁP LÝ Chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa bên chuyển giao nghĩa vụ quyền và bên có quyền. Người chuyển giao nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên thế nghĩa vụ. Trong trường hợp nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm đó chấm dứt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật hợp đồng Nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sự thông dụng Luật nhà nước Quan hệ pháp luật Hình thức hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 221 0 0 -
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
32 trang 105 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 trang 62 0 0 -
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy
22 trang 58 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 56 0 0 -
Đề cương học phần Pháp luật đại cương
25 trang 49 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh (Tái bản lần 2)
231 trang 47 0 0 -
62 trang 44 0 0
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương 1 - ThS. Trần Đức Thìn
30 trang 43 0 0