Danh mục

Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại

Số trang: 77      Loại file: docx      Dung lượng: 27.87 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại có nội dung trình bày tổng quan về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ thể trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hợp đồng thương mại, hợp đồng mua bán quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG  KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 1. Khái niệm 2. Đặc điểm: ­ Chủ thể: Là thương nhân, bao gồm: các thể nhân, pháp nhân, Nhà nước Riêng đối với Nhà nước, thì Nhà nước có quyền miễn trừ tư pháp và quyền   miễn thi hành án. Ví dụ: Trịnh Vĩnh Bình (Việt Kiều, gốc Việt, quốc tịch Hà Lan) vẫn có thể  kiện chính phủ Việt Nam ra tòa án quốc tế vì Việt Nam có ký hiệp định đầu  tư song phương với Hà Lan, trong đó có phần từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp. ­ Khách thể: là đối tượng các bên hướng tới Vậ t Hành vi Bất tác vi ­ Nội dung: quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào hoạt động KTĐN ­ Nguồn luật: Điều ước quốc tế. Ví dụ: Công ước viên 1980 Luật quốc gia Tập quán thương mại quốc tế Án lệ, hợp đồng mẫu MT FTU K56 Tại Việt Nam, án lệ đã được coi là nguồn luật, được Hội đồng thẩm phán   Tòa án nhân dân tối cao công bố. Án lệ được sử dụng khi chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ án; để  đảm bảo sự  công bằng cho các vụ  án trước và sau có cùng các tình tiết   (tính thống nhất). Sự đan xen, giao thoa và xung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia Tính phức tạp và đa dạng về nguồn luật Khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh:  Tòa án, trọng tài của một quốc gia không có thẩm quyền đương nhiên => lựa  chọn (chỉ có thẩm quyền đương nhiên khi hai bên thỏa thuận)  Khó khăn trong việc lựa chọn tòa án hoặc trọng tài. Vì bên nào cũng muốn   chọn tòa án hoặc trọng tài của nước mình, nên thường sẽ chọn một nước thứ  3  Khó khăn trong việc cưỡng chế và thi hành quyết định của tòa án hoặc trọng  tài. Ví dụ: Làm thế nào để  thi hành được phán quyết của trọng tài Việt Nam tại nước   ngoài? Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước  ngoài: Phán quyết của trọng tài quốc tế  VN muốn có thẩm quyền thi hành trên  nước Pháp phải trải qua thủ tục công nhận và thi hành. Tuy nhiên, nếu 2 bên không đồng thời là thành viên của công  ước: Hầu hết các   quốc gia thực hiện trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại. II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT KTĐN (không thi) ­ Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận: nguyên tắc cơ bản ­ Nguyên tắc bình đẳng ­ Nguyên tắc thiện chí, trung thực ­ Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại ­ Nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động KTĐN ­ Nguyên tắc thừa nhận giá trị của thông điệp dữ liệu trong giao dịch KTĐN MT FTU K56 MT FTU K56 CHƯƠNG II: CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I. THƯƠNG NHÂN 1. Khái niệm 1.1. Theo cách hiểu của một số nước phát triển Thuật ngữ: Tiếng Anh: businessman, merchant Định nghĩa:  Điều L121­1 BLTM Pháp: “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương  mại và coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình.” Điều 4 BLTM Nhật Bản: “Thương nhân là người nhân danh mình tham gia vào  các giao dịch thương mại như một nhà kinh doanh” Điều 2 – 104 UCC: “Thương nhân là người thực hiện những nghiệp vụ  với   những hàng hóa thuộc chủng loại nhất định hoặc thực hiện những nghiệp vụ  bằng cách khác nào đó và xét về  tính chất nghiệp vụ của mình, họ  được coi là  những người có kiến thức hoặc kinh nghiệm đặc biệt trong những nghiệp vụ  hoặc đối với những hàng hóa là đối tượng của các hợp đồng thương mại.” Đặc điểm: Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại:  Thế nào là hành vi thương mại?  Phân biệt hành vi thương mại và hành vi dân sự Hành vi dân sự Hành vi thương mại Thời   điểm  Xuất hiện trước do hành vi trao đổi  Xuất hiện sau, khi lần phân  xuất hiện sản phẩm để tiêu dùng từ thời nguyên  công   lao   động   lần   3   xuất  thủy hiện Mục đích Tiêu dùng Sinh lợi  Phân loại hành vi thương mại:  Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng của hành vi thương mại: Hành vi thương mại hành hóa Hành vi thương mại dịch vụ Hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư MT FTU K56 Hành vi thương mại trong lĩnh vực SHTT Đặc điểm:  Thương nhân thực hiện các hành vi thương mại một cách độc lập và nhân   danh chính mình  Thương nhân coi việc thực hiện hành vi thương mại là nghề nghiệp thường   xuyên của mình  KL: Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại một cách độc   lập, nhân danh mình và coi đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình. 1.2. Thương nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam Khác nhau: Phạm vi để  được trở  thành thương nhân năm 2005 rộng hơn:   Doanh nghiệp tư nhân: không được coi là pháp nhân nên không được tính là thương  nhân theo Luật TM 1997. MT FTU K56  Đặc điểm 2: Hoạt động thương mại một cách độc lập, mang danh nghĩa   chính mình và vì lợi ích của bản thân mình  Đặc điểm 3: Thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề  nghiệp,   thường xuyên  Đặc điểm 4: Có đăng ký kinh doanh  Đặc điểm 5: Phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi Các loại thương nhân: MT FTU K56  Thương nhân là cá nhân Có đầy đủ  năng lực  pháp luật và năng lực hành v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: