![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phát triển bền vững - Phạm Khánh Nam
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 286.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Phát triển bền vững".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển bền vững - Phạm Khánh Nam Phát triển bền vững Sustainable development Phạm Khánh Nam Các thách thức toàn cầu Giảm nghèo: 1.3 tỷ người sống dưới ngưỡng $1/ngày và 3 tỷ dưới mức $2/ngày. Nhóm 20% giàu nhất sử dụng 80% tài nguyên, 20% nghèo nhất sử dụng 1.3%. Thực phẩm: 800 triệu người suy dinh dưỡng. Nước: 1.3 tỷ người không được sử dụng nước sạch. 2 tỷ người không tiếp cận hệ thống vệ sinh. Năng lượng: 2 tỷ người không được dùng điện. Môi trường: Hơn 1.4 tỷ người ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí và các bệnh liên quan đến nước. Chỗ ở: rất nhiều người sống trong vùng xung đột vũ trang, suy thoái môi trường, thiên tai. Munasinghe (1993) Cơchế phân bổ nguồn lực hiệu quả không hoạt động? Phát triển bền vững? Báo cáo của IUCN năm 1980 Brundtland (1987): Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. “Nhu cầu” gồm những gì? Những “nhu cầu” này thay đổi thế nào trong tương lai? chiết khấu như thế nào? Phúc lợi/người A B C Thời gian Munasinghe (1993) Năng lượng Năng mặt trời lượng bức xạ Tài nguyên Chất thải Năng lượng Ô nhiễm Hệ thống kinh tế – xã hội Hệ sinh thái Tái cấu trúc phát triển Hệ thống kinh tế – xã hội Hệ thống kinh tế – xã hội Hệ sinh thái Hệ sinh thái Không bền vững Bền vững Munasinghe (1993) Munansinghe (1993): tiếp cận đa ngành “Sustainomics” Kinh tế Tăng trưởng Công bằng liên thế hệ Hiệu quả Đánh giá giá trị Việc làm Ổn định Nội hóa chi phí ngoại tác Đa dạng Nghèo đói Tài nguyên Văn hóa Ô nhiễm Xã hội Phân quyền Môi trường •Công bằng liên thế hệ •Sự tham gia Munasinghe (1993) Hệ thống kinh tế – môi trường Xuất lượng Sản Tiêu xuất Công ty Hộ gia đình thụ Nhập lượng Tài nguyên Chất thiên nhiên thải Hệ thống tài nguyên môi trường 2. Điều kiện để phát triển bền vững Các dạng tư bản Các quá trình kinh tế Phúc lợi của con người Sản xuất hàng hóa và dịch vụ Di sản Hỗ trợ Tri thức cuộc sống Tư bản xã hội KP KN KH (social capital)? Pearce, DW (1991) World Bank (1997) 2. Điều kiện để phát triển bền vững Điều kiện cần: chuyển giao di sản tư bản cho thế hệ sau không ít hơn những gì mà thế hệ hiện tại đang có Phát triển bền vững thấp: Giả thiết: các dạng tư bản có khả năng thay thể hoàn toàn Duy trì giá trị tổng khối lượng tư bản Phát triển bền vững cao: Giả thiết: không có sự thay thế hoàn toàn giữa các dạng tư bản 2. Điều kiện để phát triển bền vững Herman Daly’s (1990): Khai thác một số tài nguyên có thể tái tạo ở mức bằng hoặc thấp hơn tốc độ tăng trưởng. Khi tài nguyên không thể tái tạo bị cạn kiệt, phải phát triển tài nguyên tái tạo thay thế ở mức duy trì được dòng dịch vụ môi trường. Phát thải chất ô nhiễm ở mức khả năng chuyển hóa của môi trường. 3. Đo lường phát triển bền vững Atkinson&Pearce (1993): “tiết kiệm thực” S δM δN z S δM Y δNY Y z Y: Thu nhập Y Y Y S: tiết kiệm : khấu hao cho M (tư bản nhân tạo) và N (tư bản tự nhiên) Công thức này đo lường phát triển bền vững cao hay thấp? Nguoàn: World Bank (1997) S/Y - M/Y - N/Y Z Neàn kinh teá phaùt trieån ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển bền vững - Phạm Khánh Nam Phát triển bền vững Sustainable development Phạm Khánh Nam Các thách thức toàn cầu Giảm nghèo: 1.3 tỷ người sống dưới ngưỡng $1/ngày và 3 tỷ dưới mức $2/ngày. Nhóm 20% giàu nhất sử dụng 80% tài nguyên, 20% nghèo nhất sử dụng 1.3%. Thực phẩm: 800 triệu người suy dinh dưỡng. Nước: 1.3 tỷ người không được sử dụng nước sạch. 2 tỷ người không tiếp cận hệ thống vệ sinh. Năng lượng: 2 tỷ người không được dùng điện. Môi trường: Hơn 1.4 tỷ người ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí và các bệnh liên quan đến nước. Chỗ ở: rất nhiều người sống trong vùng xung đột vũ trang, suy thoái môi trường, thiên tai. Munasinghe (1993) Cơchế phân bổ nguồn lực hiệu quả không hoạt động? Phát triển bền vững? Báo cáo của IUCN năm 1980 Brundtland (1987): Phát triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng làm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai. “Nhu cầu” gồm những gì? Những “nhu cầu” này thay đổi thế nào trong tương lai? chiết khấu như thế nào? Phúc lợi/người A B C Thời gian Munasinghe (1993) Năng lượng Năng mặt trời lượng bức xạ Tài nguyên Chất thải Năng lượng Ô nhiễm Hệ thống kinh tế – xã hội Hệ sinh thái Tái cấu trúc phát triển Hệ thống kinh tế – xã hội Hệ thống kinh tế – xã hội Hệ sinh thái Hệ sinh thái Không bền vững Bền vững Munasinghe (1993) Munansinghe (1993): tiếp cận đa ngành “Sustainomics” Kinh tế Tăng trưởng Công bằng liên thế hệ Hiệu quả Đánh giá giá trị Việc làm Ổn định Nội hóa chi phí ngoại tác Đa dạng Nghèo đói Tài nguyên Văn hóa Ô nhiễm Xã hội Phân quyền Môi trường •Công bằng liên thế hệ •Sự tham gia Munasinghe (1993) Hệ thống kinh tế – môi trường Xuất lượng Sản Tiêu xuất Công ty Hộ gia đình thụ Nhập lượng Tài nguyên Chất thiên nhiên thải Hệ thống tài nguyên môi trường 2. Điều kiện để phát triển bền vững Các dạng tư bản Các quá trình kinh tế Phúc lợi của con người Sản xuất hàng hóa và dịch vụ Di sản Hỗ trợ Tri thức cuộc sống Tư bản xã hội KP KN KH (social capital)? Pearce, DW (1991) World Bank (1997) 2. Điều kiện để phát triển bền vững Điều kiện cần: chuyển giao di sản tư bản cho thế hệ sau không ít hơn những gì mà thế hệ hiện tại đang có Phát triển bền vững thấp: Giả thiết: các dạng tư bản có khả năng thay thể hoàn toàn Duy trì giá trị tổng khối lượng tư bản Phát triển bền vững cao: Giả thiết: không có sự thay thế hoàn toàn giữa các dạng tư bản 2. Điều kiện để phát triển bền vững Herman Daly’s (1990): Khai thác một số tài nguyên có thể tái tạo ở mức bằng hoặc thấp hơn tốc độ tăng trưởng. Khi tài nguyên không thể tái tạo bị cạn kiệt, phải phát triển tài nguyên tái tạo thay thế ở mức duy trì được dòng dịch vụ môi trường. Phát thải chất ô nhiễm ở mức khả năng chuyển hóa của môi trường. 3. Đo lường phát triển bền vững Atkinson&Pearce (1993): “tiết kiệm thực” S δM δN z S δM Y δNY Y z Y: Thu nhập Y Y Y S: tiết kiệm : khấu hao cho M (tư bản nhân tạo) và N (tư bản tự nhiên) Công thức này đo lường phát triển bền vững cao hay thấp? Nguoàn: World Bank (1997) S/Y - M/Y - N/Y Z Neàn kinh teá phaùt trieån ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển bền vững Phát triển bền vững Vấn đề phát triển bền vững Nghiên cứu phát triển bền vững Hệ thống kinh tế môi trường Điều kiện phát triển bền vữngTài liệu liên quan:
-
342 trang 355 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 337 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 331 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 221 0 0 -
9 trang 210 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 183 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 181 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0