Danh mục

Bài giảng Phát triển cộng đồng - ThS. Phí Thị Hồng Minh

Số trang: 176      Loại file: doc      Dung lượng: 518.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (176 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động phát triển cộng đồng mang tính chất đa dạng và liên ngành. Tuỳ thuộcvào bối cảnh thực hiện chương trình, các vấn đề trọng tâm của môic huyên ngành có thể được nhấn mạnh. Chương trình phát triển cộng đồng có thể bắt đầu với các dự án mở rộng sản xuất tăng thu nhập, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện dinh dưỡng, cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, phát triển lãnh đạo, hỗ trợ tín dụng, xoá mù chữ, phát triển cơ sở hạ tầng…Tuy nhiên mục tiêu bao quát của các dự án phát triển cộng đồng là hướng đến tạo lập chuyển biến xã hội tích cực trong cộng đồng nông thôn, làm cơ sở cho tăng trưởng kinh tế – xã hội, cải thiện đời sống người dân và đóng góp vào công cuộc phát triển chung của quốc gia. Cùng tham khảo bài giảng để nắm bắt kiến thức chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển cộng đồng - ThS. Phí Thị Hồng Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG(Dùng cho sinh viên ngành Khuyến nông và Phát triển nông thôn) Biên soạn Th.S. Phí Thị Hồng Minh THÁI NGUYÊN 2005 BÀI MỞ ĐẦU 1 Quan tâm lớn hiện nay đối với công cuộc phát triển là tìm ki ếm nh ững chi ếnlược phát triển “Lấy con người làm trung tâm”. Phương thức này nhấn mạnh sự thamgia với vai trò ngày càng cao của người dân ở cơ sở vào tất cả các giai đo ạn c ủa ti ếntrình phát triển. Đó là sự phát triển dựa vào sáng kiến của người dân và sự tự lực củahọ. Những nỗ lực như vậy dẫn đến thay đổi phương pháp: từ cung cấp phúc lợi xãhội cho người dân, coi họ như là những người hưởng lợi thụ động, sang phát tri ểncộng đồng nhằm giúp họ nâng cao năng lực để giải quyết vấn đề của họ. Phươngpháp phát triển cộng đồng lấy con người làm trung tâm là tăng tính tự quyết và pháthuy tiềm năng của họ. Nó dựa trên triết lý rằng: người dân có thể tự định hướng vàđiều khiển sự phát triển của chính họ khi họ nhận thức được giá trị và s ức m ạnh c ủachính mình. Sự tham gia tích cực và chủ động của cộng đồng vào hoạt động phát triểnđược coi là phương tiện và cũng là mục tiêu của phát triển. Hoạt động phát triển cộng đồng mang tính chất đa dạng và liên ngành. Tuỳthuộc vào bối cảnh thực hiện chương trình, các vấn đề trọng tâm c ủa môic huyênngành có thể được nhấn mạnh. Chương trình phát triển cộng đồng có thể bắt đầu vớicác dự án mở rộng sản xuất tăng thu nhập, chăm sóc sức kho ẻ, c ải thi ện dinh d ưỡng,cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, phát triển lãnh đạo, hỗ trợ tín d ụng, xoá mùchữ, phát triển cơ sở hạ tầng…Tuy nhiên mục tiêu bao quát của các dự án phát tri ểncộng đồng là hướng đến tạo lập chuyển biến xã hội tích cực trong cộng đồng nôngthôn, làm cơ sở cho tăng trưởng kinh tế – xã hội, cải thi ện đ ời s ống người dân vàđóng góp vào công cuộc phát triển chung của quốc gia. ở Việt Nam, khái niệm pháttriển cộng đồng đã được áp dụng từ lâu nhưng mới được đưa vào ch ương trình giáodục trong những năm gần đây nên chưa có tính hệ thống và định hướng rõ rệt. Tàiliệu này được biên soạn từ những tài liệu khác nhau, đáp ứng cho nhu cầu đào t ạochuyên ngành Khuyến nông, Phát triển nông thôn và các ngành liên quan trong TrườngĐại học. Xin giới thiệu với bạn đọc quan tâm và mong nhận đ ược ý ki ến góp ý đ ể tàiliệu được hoàn chỉnh hơn CHƯƠNG 1: 2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CỘNG ĐỒNG: Cộng đồng được khái niệm như là một hệ thống xã hội, một nhóm ng ười cùngcó những đặc điểm chung. Ví dụ: đặc quyền, đặc lợi, sống với nhau, cùng chia sẻnhững tài nguyên và lợi ích chung…Nói một cách khác, cộng đồng là m ột nhóm ng ườicùng sống với nhau trong một khu vực nhất định, họ có chung đ ặc đi ểm v ề tâm lý,tác động qua lại và sử dụng các tài nguyên vốn có để đạt được mục đích chung.1.1.1. Những thành tố cơ bản của cộng đồng:- Con người: Dân cư hay một nhóm người có mối quan hệ qua lại riêng biệt do h ọ cónhững mối quan tâm chung nhằm đáp ứng nhu cầu chung của họ.- Lãnh thổ: Khu vực, xét về đặc điểm tâm lý và không gian, mà con ng ười sinh s ốngcó thể là làng, xã, huyện, tỉnh, trong một khu vực địa lý nhất định.- Tương tác xã hội : là mối quan hệ mà trong đó hành động của người này có ý nghĩavà chi phối đến người khác.- Ràng buộc chung: Con người có văn hoá, chuẩn mực, niềm tin, truy ền th ống chungtrong các hoạt động hàng ngày.- Nhu cầu chung: Con người tập trung lại với nhau là do họ có cùng mối quan tâm đápứng nhu cầu chung cho tất cả mọi người, như là: Dịch vụ chăm sóc s ức kho ẻ, cácphương tiện cộng cộng…1.1.2. Quá trình hình thành cộng đồng: Quá trình hình thành cộng đồng gồm các bước sau: + Quá trình tập hợp lại theo một hình thức t ổ ch ức nào đó: Ví d ụ con ng ười dichuyển đến nơi có điều kiện để làm việc và sinh sống + Sự tập trung hoá, quyết định bởi chức năng cơ bản của yếu tố trung tâmchung. Ví dụ: Hoạt động sinh kế, đường giao thông, trung tâm th ương mại, và nh ữngcái khác xung quanh thành phố hoặc cộng đồng. 3 + Chuyên môn hoá: Là phân loại sử dụng, chức năng các lo ại hình hoạt đ ộng ởvùng nông thôn và thành thị. + Sự phân tán: Con người cùng với chức năng vùng đô thị di chuy ển đến vùngngoại ô thành phố hoặc vùng dân cư mới, nói một cách khác, đây là s ự di chuy ển ra xatrung tâm. + Sự phân vùng: một số dạng người hoặc loại hình hoạt đ ộng nào đó đ ược t ậptrung ở một vùng cụ thể.1.1.3. Đặc điểm xã hội cộng đồng: Mô tả đặc điểm xã hội Cộng đồng bao gồm các nội dung sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: