Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết cụm ngành
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.08 MB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết cụm ngành" trình bày những nội dung chính sau đây: khái niệm cụm ngành, phạm vi và cấu trúc của cụm ngành, vai trò của cụm ngành đối với năng lực cạnh tranh; quá trình hình thành, phát triển cụm ngành;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết cụm ngành GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT CỤM NGÀNH Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Khung phân tích NLCT địa phương NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trường Trình độ phát triển Hoạt động và chiến kinh doanh cụm ngành lược của DN NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG Hạ tầng kỹ thuật Chính sách tài khóa, Hạ tầng văn hóa, (GTVT, điện, nước, đầu tư, tín dụng, cơ giáo dục, y tế, xã hội viễn thông) cấu CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Quy mô của địa Tài nguyên tự nhiên Vị trí địa lý phương Khái niệm cụm ngành ◼ Cụm ngành là “sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp, các nhà cung ứng và các doanh nghiệp có tính liên kết cũng như của các công ty trong các ngành có liên quan và các thể chế hỗ trợ (ví dụ như các trường đại học, cục tiêu chuẩn, hiệp hội thương mại…) trong một số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau” ◼ NLCT của mỗi công ty/ngành công nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào “hệ sinh thái” - hay cụm ngành - trong đó công ty và ngành công nghiệp tồn tại. ◼ Cụm ngành được gắn kết bởi sự tương hỗ và được cộng hưởng bởi tác động lan tỏa tích cực. CỤM NGÀNH CÁC NGÀNH LIÊN QUAN Mỹ phẩm Du lịch Thủ công nghiệp DỪA BẾN TRE • Đất đai, nước An toàn thực phẩm • • Giống TRỒNG DỪA • Phân bón Quản lý chất lượng • • Bảo vệ thực vật Ngân Hàng • • Máy móc Điện nước CHẾ BIẾN • Bảo hiểm • • Đóng gói • Vận tải, hậu cần R&D • TIÊU THỤ • Nhà nhập khẩu Marketing • Trong Xuất • Nhà phân phối nước khẩu • Cơ sở hạ tầng Xây dựng thương hiệu • • Thông tin, truyền thông CÁC THỂ CHẾ HỖ TRỢ Chính phủ Hiệp hội Đại học, Viện nghiên cứu Cụm ngành cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long Rất Yếu Yếu Trung bình Tốt Rất Tốt Cụm ngành dệt may ở Đông Nam Bộ Cụm ngành điện tử ở Thái Nguyên Phạm vi, cấu trúc của cụm ngành ◼ Phạm vi địa lý của một cụm ngành có thể là một thành phố, một vùng, một quốc gia, hay thậm chí là một nhóm các quốc gia lân bang. ◼ Cấu trúc của cụm ngành hết sức đa dạng, tùy thuộc vào chiều sâu và mức độ phức tạp của nó. • Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng • Các doanh nghiệp ở thượng nguồn và hạ nguồn • Các doanh nghiệp cung ứng chuyên biệt • Các đơn vị cung cấp dịch vụ • Các ngành liên quan (về sản xuất, công nghệ và quan hệ khách hàng) • Các thể chế hỗ trợ (tài chính, giáo dục, nghiên cứu, và cơ sở hạ tầng) • Bộ máy ra chính sách và quản lý nhà nước địa phương và trung ương Vai trò của cụm ngành đối với NLCT ◼ Thúc đẩy năng suất và hiệu quả • Tiếp cận thông tin, dịch vụ và nguyên liệu chuyên biệt • Tăng tốc độ, giảm chi phí điều phối và chi phí giao dịch • Tăng khả năng lan tỏa thực hành tốt • Tăng cạnh tranh ◼ Thúc đẩy đổi mới • Tăng khả năng nhận diện cơ hội đổi mới công nghệ • Giảm chi phí và rủi ro thử nghiệm công nghệ mới ◼ Thúc đẩy thương mại hóa • Cơ hội phát triển sản phẩm mới và/hoặc doanh nghiệp mới • Giảm chi phí, tăng tốc độ thương mại hóa Sherman Fairchild, máy ảnh William Shockley, transitor (1955) Hewlett-Packard (1938) Steve Jobs and Steve Zozniak, Apple (1976) Robert Noyce, microchip (1961) Silicon Valley Paul Allen & Bill Gates, Microsoft (1975) Don Hoefler, đặt tên Engelbart & Bill English, “Silicon Valley) (1971) chuột máy tính Gordon Moore, Moore’ Law Ted Hope, bộ vi xử Alan Key, lý Intel (1971) máy vi tính Alto của Xerox Quá trình hình thành, phát triển cụm ngành ◼ Điều kiện tự nhiên và nhân tố sản xuất ◼ Điều kiện thuận lợi về nhu cầu ◼ Sự phát triển của cụm ngành liên quan khác ◼ Sự hình thành của một/ một vài DN chủ chốt ◼ Đầu tư của nhà nước (cơ sở hạ tầng, đặt hàng quốc phòng …) Điều kiện tiền đề để phát triển cụm ngành ◼ Có một lượng đủ lớn các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết cụm ngành GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT CỤM NGÀNH Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Khung phân tích NLCT địa phương NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trường Trình độ phát triển Hoạt động và chiến kinh doanh cụm ngành lược của DN NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG Hạ tầng kỹ thuật Chính sách tài khóa, Hạ tầng văn hóa, (GTVT, điện, nước, đầu tư, tín dụng, cơ giáo dục, y tế, xã hội viễn thông) cấu CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Quy mô của địa Tài nguyên tự nhiên Vị trí địa lý phương Khái niệm cụm ngành ◼ Cụm ngành là “sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp, các nhà cung ứng và các doanh nghiệp có tính liên kết cũng như của các công ty trong các ngành có liên quan và các thể chế hỗ trợ (ví dụ như các trường đại học, cục tiêu chuẩn, hiệp hội thương mại…) trong một số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau” ◼ NLCT của mỗi công ty/ngành công nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào “hệ sinh thái” - hay cụm ngành - trong đó công ty và ngành công nghiệp tồn tại. ◼ Cụm ngành được gắn kết bởi sự tương hỗ và được cộng hưởng bởi tác động lan tỏa tích cực. CỤM NGÀNH CÁC NGÀNH LIÊN QUAN Mỹ phẩm Du lịch Thủ công nghiệp DỪA BẾN TRE • Đất đai, nước An toàn thực phẩm • • Giống TRỒNG DỪA • Phân bón Quản lý chất lượng • • Bảo vệ thực vật Ngân Hàng • • Máy móc Điện nước CHẾ BIẾN • Bảo hiểm • • Đóng gói • Vận tải, hậu cần R&D • TIÊU THỤ • Nhà nhập khẩu Marketing • Trong Xuất • Nhà phân phối nước khẩu • Cơ sở hạ tầng Xây dựng thương hiệu • • Thông tin, truyền thông CÁC THỂ CHẾ HỖ TRỢ Chính phủ Hiệp hội Đại học, Viện nghiên cứu Cụm ngành cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long Rất Yếu Yếu Trung bình Tốt Rất Tốt Cụm ngành dệt may ở Đông Nam Bộ Cụm ngành điện tử ở Thái Nguyên Phạm vi, cấu trúc của cụm ngành ◼ Phạm vi địa lý của một cụm ngành có thể là một thành phố, một vùng, một quốc gia, hay thậm chí là một nhóm các quốc gia lân bang. ◼ Cấu trúc của cụm ngành hết sức đa dạng, tùy thuộc vào chiều sâu và mức độ phức tạp của nó. • Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối cùng • Các doanh nghiệp ở thượng nguồn và hạ nguồn • Các doanh nghiệp cung ứng chuyên biệt • Các đơn vị cung cấp dịch vụ • Các ngành liên quan (về sản xuất, công nghệ và quan hệ khách hàng) • Các thể chế hỗ trợ (tài chính, giáo dục, nghiên cứu, và cơ sở hạ tầng) • Bộ máy ra chính sách và quản lý nhà nước địa phương và trung ương Vai trò của cụm ngành đối với NLCT ◼ Thúc đẩy năng suất và hiệu quả • Tiếp cận thông tin, dịch vụ và nguyên liệu chuyên biệt • Tăng tốc độ, giảm chi phí điều phối và chi phí giao dịch • Tăng khả năng lan tỏa thực hành tốt • Tăng cạnh tranh ◼ Thúc đẩy đổi mới • Tăng khả năng nhận diện cơ hội đổi mới công nghệ • Giảm chi phí và rủi ro thử nghiệm công nghệ mới ◼ Thúc đẩy thương mại hóa • Cơ hội phát triển sản phẩm mới và/hoặc doanh nghiệp mới • Giảm chi phí, tăng tốc độ thương mại hóa Sherman Fairchild, máy ảnh William Shockley, transitor (1955) Hewlett-Packard (1938) Steve Jobs and Steve Zozniak, Apple (1976) Robert Noyce, microchip (1961) Silicon Valley Paul Allen & Bill Gates, Microsoft (1975) Don Hoefler, đặt tên Engelbart & Bill English, “Silicon Valley) (1971) chuột máy tính Gordon Moore, Moore’ Law Ted Hope, bộ vi xử Alan Key, lý Intel (1971) máy vi tính Alto của Xerox Quá trình hình thành, phát triển cụm ngành ◼ Điều kiện tự nhiên và nhân tố sản xuất ◼ Điều kiện thuận lợi về nhu cầu ◼ Sự phát triển của cụm ngành liên quan khác ◼ Sự hình thành của một/ một vài DN chủ chốt ◼ Đầu tư của nhà nước (cơ sở hạ tầng, đặt hàng quốc phòng …) Điều kiện tiền đề để phát triển cụm ngành ◼ Có một lượng đủ lớn các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương Phát triển vùng và địa phương Lý thuyết cụm ngành Khái niệm cụm ngành Cấu trúc của cụm ngành Phạm vi của cụm ngành Vai trò của cụm ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 177 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược phát triển của các địa phương
17 trang 124 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị và cụm ngành
20 trang 39 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược cạnh tranh của địa phương
14 trang 33 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 6 - Trần Tiến Khai
14 trang 31 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 4 - Trần Tiến Khai
14 trang 30 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 5 - Trần Tiến Khai
12 trang 25 0 0 -
Bài giảng Thành phố Hồ Chí Minh tiến ra Biển Đông - Phan Chánh Dưỡng
34 trang 24 0 0