Thông tin tài liệu:
Trong đánh giá cảm quan, đánh giá thị hiếu người tiêu dùng thường được tiến hành ở giai đoạn cuối của quá trình phát triển sản phẩm hay cuối chu trình thay đổi công thức sản phẩm. Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung liên quan đến phương pháp nói trên, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép thử thị hiếu - Phan Thụy Xuân Uyên
Đánh giá thị hiếu người tiêu dùng
(Hedonic testing)
Phan Thụy Xuân Uyên và
Các cộng sự ở SensoryLab-BK-HCMC
1
Đánh giá thị hi u người tiêu dùng thường được ti n hành ở
giai đoạn cuối của quá trình phát triển sản phNm hay cuối chu
trình thay đổi công thức sản phNm.
Vấn đ quan tâm: người tiêu dùng có thích sản phNm hay
không, có thích nó hơn các sản phNm khác, hay có chấp nhận
sản phNm dựa trên các đặc tính cảm quan của nó hay không.
Hedonic: Tính chất yêu thích hoặc không yêu thích
Ghét Thích
2
Các tính chất / đặc tính
Phản ứng yêu thích hoặc không yêu thích
phụ thuộc vào truyền thống văn hóa kinh
nghiệm cá nhân của mỗi người.
Không ổn định theo thời gian
Biến đổi từ cá nhân này sang cá nhân khác
Có khả năng biến đổi nhờ học hỏi
Ảnh hưởng đơn giản của sự học hỏi
3
1
Ảnh hưởng đơn giản của sự học hỏi
Xu hướng từ chối các sản phNm thực phNm không quen
thuộc
Neophobia Neophilic
4
Yêu cầu
• Dùng các thành viên chưa được huấn luyện
• Dùng các phép thử so sánh hơn là các phép thử dựa trên
các đánh giá tuyệt đối
• Thích nghi với thuộc tính tiêu dùng
5
Phân tích thuộc tính tiêu dùng của sản phNm
• Thường xuyên
• Chất lượng
• Dạng tiêu thụ (nấu, tươi, lạnh, nóng)
Chọn lựa nơi đánh giá cảm quan
• Phòng thí nghiệm cố định (fixed laboratory)
• Phòng thí nghiệm di động (central location test)
• ở nhà (home-use test)
• Natural situation
6
2
Lựa chọn người tiêu dùng
Đối với thí nghiệm chỉ diễn ra 1 lần
Nơi công cộng
Nơi bán hàng
Qua điện thoại
Qua thư tín
Thông báo
Đối với một hội đồng người tiêu dùng
Không quá 24 buổi thử (tối đa 12 buổi thử cho một gia đình)
trong khoảng thời gian 12 tháng. Tổng số các buổi thử không
quá 72 buổi.
XP V 09-500
Việc lựa chọn người thử tùy thuộc vào chỉ tiêu nghiên cứu
7
Các phép thử ưu tiên
(Preference test)
• Phép thử ưu tiên cặp đôi:
– Giới thiệu cho người thử một cặp mẫu
– «Trong hai mẫu giới thiệu, bạn thích mẫu nào hơn ?»
– Giới thiệu: cân bằng A/B, B/A và trật tự ngẫu nhiên
– Kết quả: Tính tổng câu trả lời A và B
Kiểm định nhị thức (binomial)
Bảng tra (Roessler và cộng sự, 1978)
8
• Phép thử ưu tiên không bắt buộc:
– Cách tiến hành giống với phép thử ưu tiên cặp đôi,
nhưng người thử có thêm một lựa chọn : “không
có mẫu ưu tiên”
– Cách xử lý:
• Tiến hành xử lý như bình thường, bỏ qua các đánh giá
“không có lựa chọn ưu tiên”
• Gán 1/2 câu trả lời 'không' cho A, 1/2 cho B
• Chia các câu trả lời ' không có lựa chọn ưu tiên' thành
hai phần theo đúng phần trăm tỉ lệ giữa các lựa chọn
mẫu A so với các lựa chọn mẫu B
• Tính các khoảng tin cậy dựa trên phân phối đa thức
9
3
Ví dụ câu hỏi
« Hãy nếm từ trái sang phải hai sản phẩm giới thiệu với bạn.
Sau đó đánh dấu vào ô tương ứng mẫu sản phẩm bạn ưa
thích»
sản phẩm 375 sản phẩm 298
«Hãy nếm từ trái sang phải hai sản phẩm giới thiệu với bạn.
Sau đó đánh dấu vào ô tương ứng lựa chọn ưa thích của
bạn»
Sản phẩm 375 Sản phẩm 298 Không có lựa chọn
10
PHÉP THỬ XẾP DÃY (Ranking test)
Các mẫu được giới thiệu đồng thời
« Hãy sắp xếp các mẫu theo sự ưa thích của bạn»
Giới thiệu mẫu : kiểm soát ảnh hưởng của trật tự và
trình bày mẫu (hình vuông Latin Williams với R !)
1 2 3
2 3 1
3 1 2
3 2 1
1 3 2
2 1 3
Kết quả: Tính tổng hàng của từng sản phẩm
Kiểm định Friedman 11
Ví dụ câu hỏi
« Nếm các sản phẩm giới thiệu theo trật tự từ trái
sang phải, sau đó xếp các mẫu theo sự ưa thích của
bạn (từ ít thích nhất đến thích nhất)
Ít thích nhất thích nhất
12
4
Ví dụ xử lý số liệu: Kiểm định Friedman
p1 p2 p3 p4 P = số sản phẩm = 4
s1 3 1 4 2 N= số người đánh giá = 5
s2 3 1 2 4 Rp = tổng hạng của sản phẩm p
s3 2 1 3 4
s4 1 2 3 4
s5 3 1 2 Tổng hạng nếu tất cả
4
N ...