Bài giảng Phòng, chống bạo lực gia đình
Số trang: 86
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm những nội dung về tình hình bạo lực gia đình hiện nay; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2, số 02/2007/QH12 ngày 21/11/2007. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng, chống bạo lực gia đìnhPHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH• Gia đình là tế bào của xã hội. Trong mỗi gia đình, các thành viên sống bình đẳng, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và không có bạo hành là nền tảng tiến tới một xã hội phát triển bền vững.• Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đề ra mục tiêu “mỗi gia đình Việt nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY• Theo số liệu của Bộ Công an, toàn quốc cứ 2-3 ngày lại có 1 người bị giết có liên quan đến bạo lực gia đình. Trong các cơ sở y tế, một tỷ lệ khá lớn bệnh nhân là nạn nhân của bạo lực gia đình.• Năm 2005 có 151/1.113 vụ giết người liên quan đến bạo lực gia đình (chiếm 14%), trong đó 39 vụ chồng giết vợ, 8 vụ vợ giết chồng.• Theo Viện Khoa học xét xử (TANDTC), tại 42 tỉnh trong 5 năm (2000-2005) tòa án nhân dân các tỉnh đã xét xử 10.608 vụ án hôn nhân và gia đình, trong đó 42% vụ án ly hôn có nguyên nhân từ bạo lực gia đình.• Theo tài liệu Hội thảo của Hội LHPNVN năm 2007. Hàng năm, 23% gia đình có hành vi bạo lực về thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. TỈNH QUẢNG NGÃI• Từ năm 2001-2005 xảy ra 607 vụ án hình sự có liên quan đến bạo lực gia đình. Trong đó có 404 vụ giết người, đe dọa giết người hoặc cố ý gây thương tích; 60 vụ hiếp dâm, cưỡng dâm. Nhiều vụ án hình sự rất nghiêm trọng:1. Do vợ mang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi “cắm” lấy 1 triệu đồng mà không hỏi ý kiến mình, ngày 28-12-2007, Phan Đình Ý đã dùng tay đánh liên tiếp vào mặt của vợ mình là chị Hà Thị Mỹ Hoa (SN 1966) làm chị Hoa ngã đập đầu mạnh vào tường nhà gây chấn thương nặng ở đầu, mặt. Sau khi hành hung, Ý không đưa vợ mìnhđi cấp cứu, thậm chí còn ngăn cản ngườikhác đưa chị Hoa đi cấp cứu. Đến 19 giờtối cùng ngày, chị Hoa mới được chuyểnđến BVĐK QN trong tình trạng hôn mê, cogiật. Do bị chấn thương quá nặng nên chịHoa đã tử vong do bị chấn thương sọ não,xuất huyết não.Ngày 1-6/2008,TAND thành phốQuảng Ngãi đãtuyên phạt PhanĐình Ý (1963), tổ24, phường TrầnPhú, thành phốQuảng Ngãi 10năm tù giam về tộicố ý gây thươngtích.2. Ngày 15/4/2009, chị Phan Thị Liệp (42 tuổi), ở tổ dân phố 3, thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi bị chồng mình là Nguyễn Hoàng Đức (42 tuổi) hành hạ, đánh đập, sau đó dùng dao cắt thị cắt da đầu vợ mình.3. Tháng 3 năm 2009, Đinh Văn Triệu, 30 tuổi ở Huyện Sơn Tây dùng xăng đốt vợ4. Lúc 22h ngày 12/11/2010, Chị Trần Thị Thủy (30 tuổi) ở thôn Bình Đông, xã Trà Bình, huyện Trà Bồng bị chồng Đinh Công Nghiệp đánh dã man phải chạy vào núi.5. Nguyễn Ngọc Ánh (SN 1987) ngụ tại xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê mỗi khi say rượu lại Chĩa súng vào đầu và cắt tóc vợ để thỏa cơn say.6. Chị Phan Thị Trang (38 tuổi, trú phường Chánh Lộ, TP Quảng Ngãi) 14 năm bị chồng đánh đạp dã man đến điếc(5/3/2012)7. Bé gái 9 tuổi Nguyễn Thục Phi ở xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành bị cha mẹ nuôi bạo hành dã man(14/02/2012)NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH- Tư tưởng trọng nam, khinh nữ;- Nguyên nhân kinh tế;- Tâm lý coi đó là việc nội bộ gia đình;- Thái độ nhẫn nhịn, cam chịu của Phụ nữ...• Vì vậy, cùng với Luật PC BLGĐ và hệ thống các văn bản pháp luật hiện nay thì mục tiêu của Đảng và Nhà nước là làm thay đổi nhận thức của Phụ nữ và cả nam giới về bình đẳng giớiLUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 02/2007/QH12 NGÀY 21/11/2007
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng, chống bạo lực gia đìnhPHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH• Gia đình là tế bào của xã hội. Trong mỗi gia đình, các thành viên sống bình đẳng, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và không có bạo hành là nền tảng tiến tới một xã hội phát triển bền vững.• Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đề ra mục tiêu “mỗi gia đình Việt nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY• Theo số liệu của Bộ Công an, toàn quốc cứ 2-3 ngày lại có 1 người bị giết có liên quan đến bạo lực gia đình. Trong các cơ sở y tế, một tỷ lệ khá lớn bệnh nhân là nạn nhân của bạo lực gia đình.• Năm 2005 có 151/1.113 vụ giết người liên quan đến bạo lực gia đình (chiếm 14%), trong đó 39 vụ chồng giết vợ, 8 vụ vợ giết chồng.• Theo Viện Khoa học xét xử (TANDTC), tại 42 tỉnh trong 5 năm (2000-2005) tòa án nhân dân các tỉnh đã xét xử 10.608 vụ án hôn nhân và gia đình, trong đó 42% vụ án ly hôn có nguyên nhân từ bạo lực gia đình.• Theo tài liệu Hội thảo của Hội LHPNVN năm 2007. Hàng năm, 23% gia đình có hành vi bạo lực về thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 30% cặp vợ chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục. TỈNH QUẢNG NGÃI• Từ năm 2001-2005 xảy ra 607 vụ án hình sự có liên quan đến bạo lực gia đình. Trong đó có 404 vụ giết người, đe dọa giết người hoặc cố ý gây thương tích; 60 vụ hiếp dâm, cưỡng dâm. Nhiều vụ án hình sự rất nghiêm trọng:1. Do vợ mang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đi “cắm” lấy 1 triệu đồng mà không hỏi ý kiến mình, ngày 28-12-2007, Phan Đình Ý đã dùng tay đánh liên tiếp vào mặt của vợ mình là chị Hà Thị Mỹ Hoa (SN 1966) làm chị Hoa ngã đập đầu mạnh vào tường nhà gây chấn thương nặng ở đầu, mặt. Sau khi hành hung, Ý không đưa vợ mìnhđi cấp cứu, thậm chí còn ngăn cản ngườikhác đưa chị Hoa đi cấp cứu. Đến 19 giờtối cùng ngày, chị Hoa mới được chuyểnđến BVĐK QN trong tình trạng hôn mê, cogiật. Do bị chấn thương quá nặng nên chịHoa đã tử vong do bị chấn thương sọ não,xuất huyết não.Ngày 1-6/2008,TAND thành phốQuảng Ngãi đãtuyên phạt PhanĐình Ý (1963), tổ24, phường TrầnPhú, thành phốQuảng Ngãi 10năm tù giam về tộicố ý gây thươngtích.2. Ngày 15/4/2009, chị Phan Thị Liệp (42 tuổi), ở tổ dân phố 3, thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi bị chồng mình là Nguyễn Hoàng Đức (42 tuổi) hành hạ, đánh đập, sau đó dùng dao cắt thị cắt da đầu vợ mình.3. Tháng 3 năm 2009, Đinh Văn Triệu, 30 tuổi ở Huyện Sơn Tây dùng xăng đốt vợ4. Lúc 22h ngày 12/11/2010, Chị Trần Thị Thủy (30 tuổi) ở thôn Bình Đông, xã Trà Bình, huyện Trà Bồng bị chồng Đinh Công Nghiệp đánh dã man phải chạy vào núi.5. Nguyễn Ngọc Ánh (SN 1987) ngụ tại xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê mỗi khi say rượu lại Chĩa súng vào đầu và cắt tóc vợ để thỏa cơn say.6. Chị Phan Thị Trang (38 tuổi, trú phường Chánh Lộ, TP Quảng Ngãi) 14 năm bị chồng đánh đạp dã man đến điếc(5/3/2012)7. Bé gái 9 tuổi Nguyễn Thục Phi ở xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành bị cha mẹ nuôi bạo hành dã man(14/02/2012)NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH- Tư tưởng trọng nam, khinh nữ;- Nguyên nhân kinh tế;- Tâm lý coi đó là việc nội bộ gia đình;- Thái độ nhẫn nhịn, cam chịu của Phụ nữ...• Vì vậy, cùng với Luật PC BLGĐ và hệ thống các văn bản pháp luật hiện nay thì mục tiêu của Đảng và Nhà nước là làm thay đổi nhận thức của Phụ nữ và cả nam giới về bình đẳng giớiLUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 2, SỐ 02/2007/QH12 NGÀY 21/11/2007
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bạo lực gia đình Phòng chống bạo lực gia đình Bài giảng Phòng chống bạo lực gia đình Luật Phòng chống bạo lực gia đình Quy định về bạo lực gia đình Chế tài trong bạo lực gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 47 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ Triết học
27 trang 28 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
77 trang 25 0 0
-
Nhu cầu tham vấn tâm lí của phụ nữ bị chồng bạo hành
9 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay
7 trang 24 0 0 -
Sổ tay Hỏi-đáp pháp luật về hôn nhân và gia đình: Phần 2
32 trang 23 0 0