Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chuẩn độ điện thế có nội dung trình bày về kỹ thuật chuẩn độ cổ điển, thiết bị chuẩn độ điện thế, cơ sở phương pháp chuẩn độ điện thế, thế điện cực, giá trị thế của các cặp oxy hóa khử, thế cân bằng, các loại điện cực, cơ sở của quá trình chuẩn độ,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chuẩn độ điện thế LOGOLê Nhất Tâm PHƯƠNGPHÁPCHUẨNĐỘĐIỆNTHẾKỹ thuật chuẩnđộLOGO cổ điểnCHUẨNĐỘCỔĐIỂN Titrant Quátrìnhxácđịnhbằng mắ t - Hệthốngkiểmsoátdo conngười - Hạnchếđốivớidung dịchcómàu - Ngưỡngsaisốlớn - Chỉápdụngkhihàm lượngchấtlàlớn. - Chịuànhhưởngmôi trườngxungquanh ColorindicatorThiết bị chuẩn độ điện thếThiết bị chuẩn độ điện thế CƠSỞPHƯƠNGPHÁP§ Định nghĩa: phương pháp chuẩn độ điện thế là phương pháp phân tích dựa trên việc đo sự biến thiên của thế trong quá trính chuẩn độ ĐẶC ĐIỂM§ Độ biến thiên này biến đổi đột ngột tại thời điểm sát trước và sát sau điểm tương đương nhờ đó mà biết được thể tích chuẩn độ§ Cần chọn điện cực thích hợp với phản ứng chuẩn độƯUVÀNHƯỢCĐIỂM CỦAPHƯƠNGPHÁP§ Ưu điểm so với phương pháp là:+ Độ nhạy cao có thể lên tới vài ppm+ Chuẩn độ được những dung dịch có màu+ Chuẩn độ những trường hợp không có chất chỉthị+ An toàn§ Nhược: Khá tốn kémPINTHẾĐIỆNCỰC KL DD + _ +_ + _ + _ +_ + _ Thếđiệncực +_ +_ +_ KL DD + _ +_ + _ +_ + _ +_ + +GIÁTRỊTHẾCỦACÁCCẶPOXYHÓAKHỬ RT E0Thếoxyhóakhửchuẩn E ln C nFỞđiềukiệnchuẩn 0 0,059 OX E E lg n KhCácyếutốảnhhưởng:pHcủadungdịchSựtạokếttủaSựtạophứcTHẾCÂNBẰNG § [Ox1] + [Kh2] = [Kh1]+[Ox2] aE1 bE 2 Ecb a bCÁCLOẠIĐIỆNCỰC § + LoạiI:làmộtthanhkimloạiMnhúngvàodung dịchcóchứacationcủanó. § Cấutạo: § Ag/ Ag+ M | Mn § Cu/Cu 2+ § Mn+ + ne MĐIỆNCỰCLOẠIII§ Cấutạo : M.MA/ An-§ MA + ne -> M + An-§ VídụnhưđiệncựcCalomen: Hg. Hg2Cl2/ Cl- Hg2Cl2 + 2e -> 2Hg + 2Cl- 0 0,059 1 E E lg 2 a 2ClĐiện cực bạcĐIỆNCỰCLOẠIIII§ KimloạiM(thườnglàPt)đượcnhúngtrong dungdịchcóchứahaithànhphầnoxyhoa khửcủamộtcặpoxyhoakhử 2 2 Fe Cr O 2 7 (Pt ) 3 3 (Pt ) Fe CrĐiện cực màng§ Sự trao đổi e thông qua sự di chuyển các ion chọn lọc qua màng§ Gồm 2 loại : Màng rắn và màng lỏngĐiện cực màng rắn§ Màng thủy tinh§ Màng đơn tinh thể§ Màng rắn đồng thểĐiện cực màng thủy tinh§ Gồm các kim loại silicat có điện trở lớn thường dành cho việc xác định ion H+ và Na+§ Tùy thuộc vào tỷ lệ thành phần các oxit tạo ra màng mà màng sẽ chọn lọc những ion nào§ Vì dụ : 27% Na2O-5%Al2O3- 68%SiO2 ta có điệc cực màng chọn lọc H+ Nhưng ở 11% Na2O-18%Al2O3- 71%SiO2 ta cóđiệc cực màng chọn lọc Na+