Bài giảng Phương pháp sai phân hữu hạn & phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt - PGS. TS Trịnh Văn Quang
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp sai phân hữu hạn & phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt do PGS. TS Trịnh Văn Quang biên soạn tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về phương pháp sai phân hữu hạn; phương pháp phần tử hữu hạn. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp sai phân hữu hạn & phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt - PGS. TS Trịnh Văn Quang PGS. TS Trịnh Văn QuangPHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN & PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TRUYỀN NHIỆT Bài giảng môn Truyền nhiệt cho các lớp cao học Cơ khí Bộ môn Kỹ Thuật nhiệt – Khoa Cơ khí ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NÔI Hà nội -2009 1 Mục lụcLời nói đầu 3 PHẦN 1. PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN2.1 . Bài toán ổn định hai chiều 4 1. Phương trình sai phân hữu hạn 4 2. Xây dựng hệ phương trình bậc nhất 42.2 . Bài toán dẫn nhiệt không ổn định một chiều 5 1. Phương pháp Ma trận nghịch 5 2. Phương pháp tính lặp 62.3. Bài toán dẫn nhiệt không ổn định hai chiều 92.4. Giải hệ phương trình tuyến tính của nhiệt độ 13 1. Phương pháp định thức 13 2. Phương pháp Gauss 13 3. Phương pháp Gauss - Jordan 15 4. Phương pháp Gauss - Seidel 17 PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠNGiới thiệu khái quát 202.5. Nội dung cơ bản, trình tự giải bài toán nhiệt bằng phương pháp PTHH 202.6. Các phần tử và hàm nội suy 232.6.1. Phần tử một chiều bậc nhất 232.6.2. Phần tử một chiều bậc hai 252.6.3. Phần tử hai chiều tam giác bậc nhất 292.6.4. Phần tử chữ nhật bậc nhất 362.6.5. Các phần tử đẳng tham số 382.7. Thiết lập phương trình đặc trưng phần tử đối với phương trình vi phân dẫn nhiệt 462.7.1. Phương pháp biến phân 472.7.2. Phương pháp Galerkin 532.8. Giải bài toán dẫn nhiệt một chiều bằng phương pháp PTHH 542.9. Dẫn nhiệt qua vách phẳng có nguồn nhiệt bên trong 592.10. Dẫn nhiệt qua vách trụ 672.11. Dẫn nhiệt qua thanh trụ có nguồn trong 712.12. Dẫn nhiệt qua cánh tiết diện thay đổi 752.13. Dân nhiệt ổn định hai chiều dùng phần tử tam giác 802.14. Dẫn nhiệt hai chiều qua phần tử chữ nhật 99 2 Lời nói đầuDo yêu cầu giải quyết các bài toán thực tế, nhiều năm qua đã có nhiều phương pháp số phát triển.Phương pháp phổ biến nhất được sử dụng trong kỹ thuật tính nhiệt là các phương pháp sai phân hữu hạn,thể tích hữu hạn và phần tử hữu hạn…ngoài ra còn có phương pháp phần tử biên giới. ở đây nêu nội dungcơ bản của ba phương pháp đầu.- Phương pháp Sai phân hữu hạn (SPHH) là phương pháp số tương đối đơn giản và ổn định. Nội dungcủa phương pháp này là biến đổi một cách gần đúng các đạo hàm riêng của phương trình vi phân chủ đạothành thương của các số gia tương ứng. Bằng cách dùng các họ đường song song với các trục toạ độ đểtạo thành một mạng lưới chia miền nghiệm trong vật thể thành một số hữu hạn các điểm nút, rồi xác địnhnhiệt độ của phẫn tử tại các nút đó thay cho việc tính nhiệt độ trên toàn miền. Như vậy phương phápSPHH đã xấp xỉ các phương trình vi phân đạo hàm riêng thành các phương trình đại số. Kết quả thiết lậpđược hệ phương trình đại số gồm n phương trình tương ứng với giá trị nhiệt độ của n nút cần tìm. Mức độ chính xác của nghiệm trong phương pháp SPHH có thể được cải thiện nhờ việc tăng số điểm nút.Phương pháp SPHH rất hữu hiệu trong việc giải nhiều bài toán truyền nhiệt phức tạp mà phương phápgiải tích gặp khó khăn. Bởi vậy trong các giáo trình truyền nhiệt hiện đại, phương pháp SPHH được trìnhbày khá kỹ cho chương trình đại học (Holman ..). Tuy nhiên khi gặp phải vật thể có hình dạng bất quy tắchoặc điều kiện biên giới bất thường, phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp sai phân hữu hạn & phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt - PGS. TS Trịnh Văn Quang PGS. TS Trịnh Văn QuangPHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN & PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG TRUYỀN NHIỆT Bài giảng môn Truyền nhiệt cho các lớp cao học Cơ khí Bộ môn Kỹ Thuật nhiệt – Khoa Cơ khí ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NÔI Hà nội -2009 1 Mục lụcLời nói đầu 3 PHẦN 1. PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN2.1 . Bài toán ổn định hai chiều 4 1. Phương trình sai phân hữu hạn 4 2. Xây dựng hệ phương trình bậc nhất 42.2 . Bài toán dẫn nhiệt không ổn định một chiều 5 1. Phương pháp Ma trận nghịch 5 2. Phương pháp tính lặp 62.3. Bài toán dẫn nhiệt không ổn định hai chiều 92.4. Giải hệ phương trình tuyến tính của nhiệt độ 13 1. Phương pháp định thức 13 2. Phương pháp Gauss 13 3. Phương pháp Gauss - Jordan 15 4. Phương pháp Gauss - Seidel 17 PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠNGiới thiệu khái quát 202.5. Nội dung cơ bản, trình tự giải bài toán nhiệt bằng phương pháp PTHH 202.6. Các phần tử và hàm nội suy 232.6.1. Phần tử một chiều bậc nhất 232.6.2. Phần tử một chiều bậc hai 252.6.3. Phần tử hai chiều tam giác bậc nhất 292.6.4. Phần tử chữ nhật bậc nhất 362.6.5. Các phần tử đẳng tham số 382.7. Thiết lập phương trình đặc trưng phần tử đối với phương trình vi phân dẫn nhiệt 462.7.1. Phương pháp biến phân 472.7.2. Phương pháp Galerkin 532.8. Giải bài toán dẫn nhiệt một chiều bằng phương pháp PTHH 542.9. Dẫn nhiệt qua vách phẳng có nguồn nhiệt bên trong 592.10. Dẫn nhiệt qua vách trụ 672.11. Dẫn nhiệt qua thanh trụ có nguồn trong 712.12. Dẫn nhiệt qua cánh tiết diện thay đổi 752.13. Dân nhiệt ổn định hai chiều dùng phần tử tam giác 802.14. Dẫn nhiệt hai chiều qua phần tử chữ nhật 99 2 Lời nói đầuDo yêu cầu giải quyết các bài toán thực tế, nhiều năm qua đã có nhiều phương pháp số phát triển.Phương pháp phổ biến nhất được sử dụng trong kỹ thuật tính nhiệt là các phương pháp sai phân hữu hạn,thể tích hữu hạn và phần tử hữu hạn…ngoài ra còn có phương pháp phần tử biên giới. ở đây nêu nội dungcơ bản của ba phương pháp đầu.- Phương pháp Sai phân hữu hạn (SPHH) là phương pháp số tương đối đơn giản và ổn định. Nội dungcủa phương pháp này là biến đổi một cách gần đúng các đạo hàm riêng của phương trình vi phân chủ đạothành thương của các số gia tương ứng. Bằng cách dùng các họ đường song song với các trục toạ độ đểtạo thành một mạng lưới chia miền nghiệm trong vật thể thành một số hữu hạn các điểm nút, rồi xác địnhnhiệt độ của phẫn tử tại các nút đó thay cho việc tính nhiệt độ trên toàn miền. Như vậy phương phápSPHH đã xấp xỉ các phương trình vi phân đạo hàm riêng thành các phương trình đại số. Kết quả thiết lậpđược hệ phương trình đại số gồm n phương trình tương ứng với giá trị nhiệt độ của n nút cần tìm. Mức độ chính xác của nghiệm trong phương pháp SPHH có thể được cải thiện nhờ việc tăng số điểm nút.Phương pháp SPHH rất hữu hiệu trong việc giải nhiều bài toán truyền nhiệt phức tạp mà phương phápgiải tích gặp khó khăn. Bởi vậy trong các giáo trình truyền nhiệt hiện đại, phương pháp SPHH được trìnhbày khá kỹ cho chương trình đại học (Holman ..). Tuy nhiên khi gặp phải vật thể có hình dạng bất quy tắchoặc điều kiện biên giới bất thường, phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp sai phân hữu hạn Sai phân hữu hạn Phần tử hữu hạn Bài toán ổn định hai chiều Phương trình sai phân hữu hạn Phương pháp định thứcTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu so sánh ứng suất, biến dạng trong sàn phẳng lõi rỗng BTCT theo các mô hình tính
5 trang 55 0 0 -
Giáo trình ANSYS và mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn: Phần 1
161 trang 46 0 0 -
Tính truyền nhiệt khi cấp đông cryo bề mặt phẳng vật ẩm bằng phương pháp sai phân hữu hạn
4 trang 43 0 0 -
Phân tích ảnh hưởng của độ cứng nền đất đến dao động nền và tốc độ vận hành an toàn của tàu cao tốc
11 trang 42 1 0 -
So sánh kết quả tính toán nhiệt thủy hóa trong bê tông khối lớn bằng Midas civil và Ansys
6 trang 39 0 0 -
Phương pháp phần tử hữu hạn tự thích ứng và ứng dụng trong phân tích đập bê tông trọng lực
7 trang 34 0 0 -
Tính toán kết cấu khung phẳng bằng phương pháp phần tử hữu hạn
10 trang 33 0 0 -
Phân tích phần tử hữu hạn (Tập 2): Phần 2
188 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
0 trang 27 0 0