Bài giảng Phương pháp số: Chương 4 - TS. Lê Thanh Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 853.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp số" Chương 4: Giải gần đúng phương trình vi phân, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương; phương pháp Euler; phương pháp Euler cải tiến; phương pháp Runge - Kutta. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 4 - TS. Lê Thanh LongTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 4 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TS. Lê Thanh Long ltlong@hcmut.edu.vn 1Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Nội dung 4.1 Đại cương 4.2 Phương pháp Euler 4.3 Phương pháp Euler cải tiến 4.4 Phương pháp Runge - Kutta 2Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.1 Đại cương Hình 4.1: Dao động con lắc đơn Xét bài toán cơ bản về dao động của con lắc đơn xác định bởi phương trình vi phân bậc 2 d 2 g 2 sin 0 dt l : Góc tạo bởi con lắc và trục thẳng đứng. g: Hằng số hấp dẫn. l: Chiều dài con lắc. 3Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.1 Đại cương Với giá trị , ta xấp xỉ ≈ , khi đó bài toán trở thành tuyến tính: d 2 g 2 0 dt l Với bài toán này ta có thể giải bằng các phương pháp quen thuộc. Tuy nhiên khi giá trị lớn, ta không thể xem ≈ . Để tìm nghiệm cho bài toán này, ta cần sử dụng các phương pháp xấp xỉ nghiệm. 4Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.1 Đại cương Bài toán Cauchy y (t ) f (t , y (t )) a t b (1) y (a) Với y=y(t) là hàm cần tìm, khả vi trên đoạn [a,b], là giá trị ban đầu cho trước của y(t) tại t=a. Với bài toán Cauchy (1) ta chỉ có thể tìm được nghiệm đúng của một số phương trình đơn giản. Đối với trường hợp f(x,y) có dạng bất kỳ thì không có phương pháp giải. Trường hợp có thể tìm ra nghiệm đúng của bài toán Cauchy (1) quá phức tạp nên ít dùng. Việc tìm ra phương pháp giải đúng bài toán Cauchy có vai trò quan trọng trong thực tế. 5Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Để tìm nghiệm gần đúng của bài toán (1), ta chia đoạn [a,b] thành n đoạn bằng nhau ba h n Khi đó các điểm nút là = , = + ℎ, = 0,1,2, … , , = Giả sử y(t) là nghiệm duy nhất của bài toán (1) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trên đoạn [a,b]. Khi đó với mỗi k=1,2,…,n-1 theo công thức khai triển Taylor trên đoạn [ , ]: (tk 1 tk ) 2 y (tk 1 ) y (tk ) y (tk )(tk 1 tk ) y ( k ) 2 Với: k (tk , tk 1 ) 6Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Vì y=y(t) là nghiệm của phương trình (1) và ℎ = − nên ta có: h2 y (tk 1 ) y (tk ) h. f (tk , yk ) y ( k ) 2 Bằng cách bỏ đi phần dư, ta xấp xỉ ≈ ( ) với k=1,2,…n, ta có công thức Euler y0 yk 1 yk hf (tk , yk ), Với k=0,1,2,…,n-1. 7Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Hình 4.2: Ý nghĩa hình học của phương pháp Euler. Từ ( , ) = ( , ) thuộc đường cong y=y(t), kẻ tiếp tuyến với đường thẳng cong (có hệ số góc là y’(a)=f(a, )). Đường tiếp tuyến sẽ cắt t = tại chính là giá trị gần đúng của y( ). Tại ( , ), ta kẻ đường thẳng với hệ số góc f( , ) cắt t= tại là giá trị gần đúng của y( ) 8Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Ví dụ 4.1: Sử dụng phương pháp Euler để xấp xỉ nghiệm của bài toán Cauchy: y ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 4 - TS. Lê Thanh LongTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 4 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TS. Lê Thanh Long ltlong@hcmut.edu.vn 1Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Nội dung 4.1 Đại cương 4.2 Phương pháp Euler 4.3 Phương pháp Euler cải tiến 4.4 Phương pháp Runge - Kutta 2Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.1 Đại cương Hình 4.1: Dao động con lắc đơn Xét bài toán cơ bản về dao động của con lắc đơn xác định bởi phương trình vi phân bậc 2 d 2 g 2 sin 0 dt l : Góc tạo bởi con lắc và trục thẳng đứng. g: Hằng số hấp dẫn. l: Chiều dài con lắc. 3Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.1 Đại cương Với giá trị , ta xấp xỉ ≈ , khi đó bài toán trở thành tuyến tính: d 2 g 2 0 dt l Với bài toán này ta có thể giải bằng các phương pháp quen thuộc. Tuy nhiên khi giá trị lớn, ta không thể xem ≈ . Để tìm nghiệm cho bài toán này, ta cần sử dụng các phương pháp xấp xỉ nghiệm. 4Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.1 Đại cương Bài toán Cauchy y (t ) f (t , y (t )) a t b (1) y (a) Với y=y(t) là hàm cần tìm, khả vi trên đoạn [a,b], là giá trị ban đầu cho trước của y(t) tại t=a. Với bài toán Cauchy (1) ta chỉ có thể tìm được nghiệm đúng của một số phương trình đơn giản. Đối với trường hợp f(x,y) có dạng bất kỳ thì không có phương pháp giải. Trường hợp có thể tìm ra nghiệm đúng của bài toán Cauchy (1) quá phức tạp nên ít dùng. Việc tìm ra phương pháp giải đúng bài toán Cauchy có vai trò quan trọng trong thực tế. 5Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Để tìm nghiệm gần đúng của bài toán (1), ta chia đoạn [a,b] thành n đoạn bằng nhau ba h n Khi đó các điểm nút là = , = + ℎ, = 0,1,2, … , , = Giả sử y(t) là nghiệm duy nhất của bài toán (1) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trên đoạn [a,b]. Khi đó với mỗi k=1,2,…,n-1 theo công thức khai triển Taylor trên đoạn [ , ]: (tk 1 tk ) 2 y (tk 1 ) y (tk ) y (tk )(tk 1 tk ) y ( k ) 2 Với: k (tk , tk 1 ) 6Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Vì y=y(t) là nghiệm của phương trình (1) và ℎ = − nên ta có: h2 y (tk 1 ) y (tk ) h. f (tk , yk ) y ( k ) 2 Bằng cách bỏ đi phần dư, ta xấp xỉ ≈ ( ) với k=1,2,…n, ta có công thức Euler y0 yk 1 yk hf (tk , yk ), Với k=0,1,2,…,n-1. 7Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Hình 4.2: Ý nghĩa hình học của phương pháp Euler. Từ ( , ) = ( , ) thuộc đường cong y=y(t), kẻ tiếp tuyến với đường thẳng cong (có hệ số góc là y’(a)=f(a, )). Đường tiếp tuyến sẽ cắt t = tại chính là giá trị gần đúng của y( ). Tại ( , ), ta kẻ đường thẳng với hệ số góc f( , ) cắt t= tại là giá trị gần đúng của y( ) 8Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ KhíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 4.2 Phương pháp Euler Ví dụ 4.1: Sử dụng phương pháp Euler để xấp xỉ nghiệm của bài toán Cauchy: y ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp số Phương pháp số Phương trình vi phân Phương pháp Euler cải tiến Phương pháp RungeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 187 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 131 0 0 -
119 trang 112 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 90 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 86 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 67 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 66 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 63 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 57 0 0