Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
Số trang: 181
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương bài giảng Giải tích với mục tiêu giúp sinh viên nắm được các khái niệm về giới hạn dãy số, vài tính chất; Tìm giới hạn của một số dãy thông thường, dãy đơn điệu; Tìm giới hạn của một số hàm dùng các phép thay tương đương; Nắm được các tính chất của hàm liên tục, liên tục trên đoạn kín, giới nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PGS TS TÔ VĂN BAN (Chủ biên), ThS Nguyễn Thị Thu Hương, ThS Phan Thu Hà ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH (Dùng cho hệ cao đẳng) Hà nội, 9-2014 BỘ MÔN DUYỆT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG Thay mặt nhóm môn Chủ nhiệm Bộ môn học (Dùng cho hệ Cao đẳng, 75 tiết giảng) Học phần: GIẢI TÍCH (Cho Cao Tô Văn Ban Đẳng) Tô Văn Ban Nhóm môn học: Toán Cao cấp Bộ môn: Toán Khoa: Công nghệ thông tin Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị 1 Tô Văn Ban Phó giáo sư TS 2 Nguyễn Thị Thu Hương Giảng viên ThS 3 Phan Thu Hà Giảng viên ThS Địa điểm làm việc: Bộ Môn Toán, P1301, Nhà S4, 236 Hoàng Quốc Việt Điện thoại, email: 069 515 330, bomontoan_hvktqs@yahoo.com Bài giảng1: Giới hạn – Liên tục – Đạo hàm Chương I: Giới hạn, liên tục, phép tính vi phân của hàm một biến Mục: §1.1 Giới hạn của dãy số (1t) §1.2 Giới hạn của hàm số (1t) §1.3 Sự liên tục của hàm số (1t) §1.4. Đạo hàm và vi phân (1t) Bài tập Giới hạn của hàm số (1t) Tiết thứ: 1-5, Tuần thứ: 1 - Mục đích, yêu cầu: Nắm sơ lược về Học phần, các chính sách riêng của giáo viên, địa chỉ Giáo viên, bầu lớp trưởng Học phần. Nắm được các khái niệm về giới hạn dãy số, vài tính chất; Tìm giới hạn của một số dãy thông thường, dãy đơn điệu; Tìm giới hạn của một số hàm dùng các phép thay tương đương; Nắm được các tính chất của hàm liên tục, liên tục trên đoạn kín, giới nội. Nắm được những khái niệm căn bản về đạo hàm, tính đúng đạo hàm một số hàm số - Hình thức tổ chức dạy học: Hình thức chủ yếu: Lý thuyết, thảo luận - tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t - Tự học, tự nghiên cứu: 7t 1 - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: Giới thiệu môn học GIẢI TÍCH (Cho CĐ - 15 phút) Giải tích toán học là bộ môn của toán học liên quan đến những vấn đề của biến đổi và chuyển động. Phương tiện chủ yếu của nó là nghiên cứu các đại lượng vô cùng bé. Nó đề cập đến chuyện những đại lượng nọ tiến đến những đại lượng kia. Hai nhánh chính của giải tích là phép tính vi phân và phép tính tích phân được liên hệ với nhau bởi định lý cơ bản của giải tích. Ngày nay, giải tích dùng để tính toán quỹ đạo của các vệ tinh, dự báo kích cỡ quần thể, các chỉ số kinh tế, dự báo thời tiết, đo thông số tim mạch, tính toán phí bảo hiểm ... Một số chứng minh định lý ... được lược giản. Chúng tôi chú trọng đến khía cạnh áp dụng của vấn đề. Những ví dụ, bài tập có tính ứng dụng cao trả lời cho người học câu hỏi học phần này, để làm gì, tác dụng ra sao với các môn học tiếp, với năng lực người kỹ sư tương lai. Chúng ta sẽ thấy rất nhiều ví dụ, bài tập liên quan đến thực tiễn Các khái niệm, định lý, tính chất ... thường được phát biểu bằng lời và kết hợp với công thức... Chính sách riêng Mỗi lần lên bảng chữa bài tập đúng được ghi nhận, cộng vào điểm quá trình 0.5 điểm. Chữa bài tập sai không bị trừ điểm. Không đi học hơn 4 buổi trở lên sẽ không được thi. BÀI TẬP VỀ NHÀ Chữa trên lớp các bài sau Chương 1: Giới hạn, liên tục … (tài liệu 1) 1(a,c), 2(a,c) 3(a,b), 4(b,d), 5(a,c), 6(a,b), 7(b), 8, 9(a), 10(b), 11(a,b), 12(a,b), 13, 14(a,b,c,d), 15(c,d,e), 16(b,c), 17(a,b), 18(a,b), 19(b,c), 20(a,b), 21, 22(b), 23(b,c). Chương 2: Tích phân (tài liệu 1) 1(b,c), 2(b), 3(a,b), 4(a,b), 5(b,c), 6(b,c,d), 7, 8, 9(a), 10(b,c,d,e), 11(a,b,c), 12(a,b,c), 13(a,b), 14(a), 15(b), Chương 3: Hàm nhiều biến (tài liệu 2) 2 1(a,b,c), 2(a,b), 3(c,d), 4(b,c), 5(b,c,d,e), 6(a), 7(a,b), 9, 10(a,b), 11(a,b), Chương 4: Tích phân bội – đường – mặt (tài liệu 2) 1(a,b,c,f,g), 2(a,b,c,d), 3(a,b,c), 4(a,b,c). Chương 5: Chuỗi (tài liệu 1) 1(a,b,c), 2(a,b), 3(a,b,c), 4(a,b,c), 5(a,b), 6(a,b,c,e), 7(b,c,d,e), 8(a,b,c,d). Chương 6: PTVP (tài liệu 2) 1(a,b,c,d), 2(a,b,c,d,h), 3(a,b,c,e), 4(a,b), 5(a,b,c), 6(a,b,c,d,e,g). (Khoảng trên 150 ý – Xem ở cuối tài liệu) Tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Tác giả Nxb Năm xb 1 Giáo trình Giải tích I Tô Văn Ban Giáo dục 2012 2 Giáo trình Giải tích II Tô Văn Ban Giáo dục 2012 3 Toán học cao cấp Nguyễn Đình Trí và Giáo dục 2007 (T2,3) … 4 Giải tích 1 Trần Bình KH và KT 2007 5 Bài tập giải tích Nguyễn Xuân Viên HVKTQS 2006 6 Bài tập Giải sẵn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PGS TS TÔ VĂN BAN (Chủ biên), ThS Nguyễn Thị Thu Hương, ThS Phan Thu Hà ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH (Dùng cho hệ cao đẳng) Hà nội, 9-2014 BỘ MÔN DUYỆT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG Thay mặt nhóm môn Chủ nhiệm Bộ môn học (Dùng cho hệ Cao đẳng, 75 tiết giảng) Học phần: GIẢI TÍCH (Cho Cao Tô Văn Ban Đẳng) Tô Văn Ban Nhóm môn học: Toán Cao cấp Bộ môn: Toán Khoa: Công nghệ thông tin Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị 1 Tô Văn Ban Phó giáo sư TS 2 Nguyễn Thị Thu Hương Giảng viên ThS 3 Phan Thu Hà Giảng viên ThS Địa điểm làm việc: Bộ Môn Toán, P1301, Nhà S4, 236 Hoàng Quốc Việt Điện thoại, email: 069 515 330, bomontoan_hvktqs@yahoo.com Bài giảng1: Giới hạn – Liên tục – Đạo hàm Chương I: Giới hạn, liên tục, phép tính vi phân của hàm một biến Mục: §1.1 Giới hạn của dãy số (1t) §1.2 Giới hạn của hàm số (1t) §1.3 Sự liên tục của hàm số (1t) §1.4. Đạo hàm và vi phân (1t) Bài tập Giới hạn của hàm số (1t) Tiết thứ: 1-5, Tuần thứ: 1 - Mục đích, yêu cầu: Nắm sơ lược về Học phần, các chính sách riêng của giáo viên, địa chỉ Giáo viên, bầu lớp trưởng Học phần. Nắm được các khái niệm về giới hạn dãy số, vài tính chất; Tìm giới hạn của một số dãy thông thường, dãy đơn điệu; Tìm giới hạn của một số hàm dùng các phép thay tương đương; Nắm được các tính chất của hàm liên tục, liên tục trên đoạn kín, giới nội. Nắm được những khái niệm căn bản về đạo hàm, tính đúng đạo hàm một số hàm số - Hình thức tổ chức dạy học: Hình thức chủ yếu: Lý thuyết, thảo luận - tự học, tự nghiên cứu - Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 5t - Tự học, tự nghiên cứu: 7t 1 - Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công. - Nội dung chính: Giới thiệu môn học GIẢI TÍCH (Cho CĐ - 15 phút) Giải tích toán học là bộ môn của toán học liên quan đến những vấn đề của biến đổi và chuyển động. Phương tiện chủ yếu của nó là nghiên cứu các đại lượng vô cùng bé. Nó đề cập đến chuyện những đại lượng nọ tiến đến những đại lượng kia. Hai nhánh chính của giải tích là phép tính vi phân và phép tính tích phân được liên hệ với nhau bởi định lý cơ bản của giải tích. Ngày nay, giải tích dùng để tính toán quỹ đạo của các vệ tinh, dự báo kích cỡ quần thể, các chỉ số kinh tế, dự báo thời tiết, đo thông số tim mạch, tính toán phí bảo hiểm ... Một số chứng minh định lý ... được lược giản. Chúng tôi chú trọng đến khía cạnh áp dụng của vấn đề. Những ví dụ, bài tập có tính ứng dụng cao trả lời cho người học câu hỏi học phần này, để làm gì, tác dụng ra sao với các môn học tiếp, với năng lực người kỹ sư tương lai. Chúng ta sẽ thấy rất nhiều ví dụ, bài tập liên quan đến thực tiễn Các khái niệm, định lý, tính chất ... thường được phát biểu bằng lời và kết hợp với công thức... Chính sách riêng Mỗi lần lên bảng chữa bài tập đúng được ghi nhận, cộng vào điểm quá trình 0.5 điểm. Chữa bài tập sai không bị trừ điểm. Không đi học hơn 4 buổi trở lên sẽ không được thi. BÀI TẬP VỀ NHÀ Chữa trên lớp các bài sau Chương 1: Giới hạn, liên tục … (tài liệu 1) 1(a,c), 2(a,c) 3(a,b), 4(b,d), 5(a,c), 6(a,b), 7(b), 8, 9(a), 10(b), 11(a,b), 12(a,b), 13, 14(a,b,c,d), 15(c,d,e), 16(b,c), 17(a,b), 18(a,b), 19(b,c), 20(a,b), 21, 22(b), 23(b,c). Chương 2: Tích phân (tài liệu 1) 1(b,c), 2(b), 3(a,b), 4(a,b), 5(b,c), 6(b,c,d), 7, 8, 9(a), 10(b,c,d,e), 11(a,b,c), 12(a,b,c), 13(a,b), 14(a), 15(b), Chương 3: Hàm nhiều biến (tài liệu 2) 2 1(a,b,c), 2(a,b), 3(c,d), 4(b,c), 5(b,c,d,e), 6(a), 7(a,b), 9, 10(a,b), 11(a,b), Chương 4: Tích phân bội – đường – mặt (tài liệu 2) 1(a,b,c,f,g), 2(a,b,c,d), 3(a,b,c), 4(a,b,c). Chương 5: Chuỗi (tài liệu 1) 1(a,b,c), 2(a,b), 3(a,b,c), 4(a,b,c), 5(a,b), 6(a,b,c,e), 7(b,c,d,e), 8(a,b,c,d). Chương 6: PTVP (tài liệu 2) 1(a,b,c,d), 2(a,b,c,d,h), 3(a,b,c,e), 4(a,b), 5(a,b,c), 6(a,b,c,d,e,g). (Khoảng trên 150 ý – Xem ở cuối tài liệu) Tài liệu tham khảo TT Tên tài liệu Tác giả Nxb Năm xb 1 Giáo trình Giải tích I Tô Văn Ban Giáo dục 2012 2 Giáo trình Giải tích II Tô Văn Ban Giáo dục 2012 3 Toán học cao cấp Nguyễn Đình Trí và Giáo dục 2007 (T2,3) … 4 Giải tích 1 Trần Bình KH và KT 2007 5 Bài tập giải tích Nguyễn Xuân Viên HVKTQS 2006 6 Bài tập Giải sẵn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương bài giảng Giải tích Bài giảng Giải tích Hàm nhiều biến Tích phân bội Tích phân đường Phương trình vi phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
119 trang 113 0 0
-
Toán học cao cấp: Tập 3 - Phép tính giải tích nhiều biến số
275 trang 101 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 90 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A3: Phần 2
60 trang 76 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ sai phân hai pha suy biến có trễ
27 trang 66 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế - Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng
75 trang 60 0 0 -
Kỹ thuật giải Toán - Phần Tích phân
582 trang 58 0 0 -
180 trang 53 0 0