Danh mục

Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 163.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu nhằm giúp học viên hiểu các nguồn thông tin giáo khác nhau. Nắm được một số phương pháp thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác nhau. Biết cách xử lý và trình bày dữ liệu một cách khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệuPhương pháp thu thập và xử lý dữ liệu Mục tiêu bài học: - Biết các nguồn thông tin giáo khác nhau - Nắm được một số phương pháp thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin khác nhau - Biết cách xử lý và trình bày dữ liệu một cách khoa học.Cấu trúc bài giảng1. Các nguồn thông tin giáo dục2. Ưu điểm và nhược điểm của các nguồn thông tin giáo dục3. Một số phương pháp thu thập số liệu4. Một số phương pháp phân tích số liệuCác nguồn thông tin giáo dục1. Thông tin thống kê giáo dục có thể thu thập từ 2 nguồn chính:1.1. hệ thống thông tin QLGD (EMIS) của Bộ GD&ĐT1.2. Niêm giám thống kê của Tổng cục Thống kê2. Nguồn thông tin khoa học giáo dụcNguồn thu: Các viện NC giáo dục, Trung tâm thông tin giáo dục, phòng Khoa học, văn phòngTư liệu gồm:- Các đề tài nghiên cứu và triển khai- Các báo cáo khoa học, báo cáo khảo sát, tài liệu hội nghị trong nước và quốc tế…- Chủ trương, chính sách của ngành và nhà nước- Các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành- Thông tin tóm tắt, thông tin nhanh, thông tin phục vụ lãnh đạo…3. Th«ng tin t liÖu vÒ gi¸o dôcN¬ thu thËp: C¸c th viÖn cña c¸c trêng ® i ¹i häc, c¸c viÖn nghiªn cøuT liÖu: t liÖu cÊp 1 vµ cÊp 24. Dữ liệu và thông tin giáo dục thu thập từ các nguồn khácNguồn thu thập:- Từ các phương tiện thông tin đại chúng và qua dư luận về hoạt động giáo dục, đào tạo- Từ hội thảo, hội nghị, báo cáo công tác điều tra, khảo sát thực tế- Từ các chương trình, dự án trong nước và quốc tế- Các nguồn thông tin có liên quan (khảo sát hộ gia đình, điều tra dân số…)Ưu và nhược điểm của các nguồn thôngtin giáo dụcBáo cáo định kỳ của nhà trường Ưu điểm Nhược điểm• Cho thấy tiến trình • Mang tính chất báo cáo hoạt động của nhà chung trường theo thời gian • Nặng về báo cáo thành• Có thông tin số lượng tích của nhà trường và đánh giá• Mang tính pháp lệnh của các cơ quan quản lý các cấp buộc cấp cơ sở phải thực thi Khảo sát chuyên đề• Cho phép thu thập thông tin • Cần có nguồn lực đặc biệt, theo chuyên đề chi phí thường cao• Cho phép đánh giá kết quả • Có thể không diễn ra học tập của học sinh và thường xuyên nên không hoạt động giảng dạy của đánh giá được các xu giáo viên hướng thường xuyên• Cung cấp dữ liệu về các • Không có sự sắp xếp cán nhu cầu cụ thể trong ngành bộ, bộ máy tiến hành khảo giáo dục sát thường xuyên• Có thể cung cấp thông tin được phân tách chi tiết Báo cáo thanh tra nhà trường• Chính xác hoá và kiểm • Không diễn ra thường chứng các vấn đề cụ xuyên thể • Thường làm điểm, qui• Mang tính khách quan mô hẹp (thành viên thanh tra từ bên ngoài nhà trường) Niêm giám thống kê giáo dục• Thu thập dữ liệu hàng năm • Dữ liệu không được kiểm thông qua hệ thống thông chứng và kiểm tra về chất tin quản lý giáo dục hiện có lượng ở các cấp quản lý • Các qui trình tổng hợp số• Chỉ cung cấp số liệu đối liệu hiện tại thường làm với một số hạng mục mất thông tin ở cấp cơ sở• Có tư cách pháp nhân trong mà chỉ lưu thông tin ở cấp việc thu thập và cung cấp tỉnh và trung ương dữ liệu• Được sử dụng nhiều nhất Khảo sát hộ gia đình• Cung cấp thông tin thường • Không đánh giá được kết xuyên 2 năm/lần quả học tập và trình độ• Dữ liệu có thể được phân giáo viên tách theo nhóm kinh tế-xã • Không thu thập hệ thống hội và được thu thập ở cấp dữ liệu về hiệu quả hoạt thấp hơn (ví dụ huyện, xã) động trong nội bộ ngành• Dữ liệu có thể được thu • Không cho phép có các ước thập về đánh giá ý kiến về tính tin cậy cho các cấp từ chất lượng của dịch vụ dưới tỉnh trở xuống giáo dục thông qua phiếu hỏi người thụ hưởng• Cho phép phân tích phân bổ lợi ích của chi tiêu công Điều tra dân số• Có số liệu tin cậy về tỉ • Việc thu thập các dữ lệ đi học đối với bất liệu về giáo dục bị hạn kỳ cấp giáo dục nào và chế về qui mô và mức được kiểm tra nhất độ do mục tiêu chủ quán 10 năm/lần yếu là điều tra dữ liệu• Đưa ra những dự báo dân số về dân số cần thiết để • Phối hợp chưa tốt giữa tính toán tỷ lệ đi học Tổng cục Thống kê và đúng độ tuổi Bộ GD&ĐT trong việc sử dụng dữ liệu điều tra cho ngành giáo dục.Nghiên cứu và báo cáo của các dự án• Cung cấp dữ liệu về • Không thường xuyên các vấn đề cụ thể mà • Phạm vi nghiên cứu dự án quan tâm thường hẹp• Có thể cung cấp thông tin được phân tách chi tiết Điều tra mẫu/đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: