Bài giảng Phương pháp tính: Chương 2 – Trịnh Quốc Lương
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 787.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng “Phương pháp tính – Chương 2: Giải gần đúng phương trình phi tuyến” giới thiệu khoảng cách ly nghiệm, cách giải gần đúng pt f(x) = 0. công thức sai số tổng quát, phương pháp chia đôi, phương pháp lặp Newton,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 2 – Trịnh Quốc LươngCHƯƠNG 2GIẢI GẦN ĐÚNGPHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾNI. ĐẶT BÀI TOÁN :Bài toán : tìm nghiệm gần đúng củaphương trìnhf(x) = 0với f(x) là hàm liên tục trên khoảngđóng [a, b] hay khoảng mở (a,b).1. Khoảng cách ly nghiệmKhoảng đóng hay mở trên đó tồn tại duy nhấtnghiệm của phương trình gọi là khoảng cách lynghiệmĐịnh lý :Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a,b] thoả điều kiệnf(a) f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm trên[a,b].Nếu hàm f đơn điệu ngặt thì nghiệm là duy nhất.[a, b] là KCLN của pt khi➢ f(a) f(b) < 0➢ Đạo hàm f’không đổi dấutrên đoạn [a,b]abVí dụ :Tìm các khoảng cách ly nghiệm của ptf(x) = 3x2 + lnx= 0Giải :f’(x) = 6x +1/x >0 ∀x>0f hàm tăng ngặt nên pt có tối đa 1 nghiệmf(0.3)= -0.93, f(0.4)=-0.44, f(0.5)=0.057Vây khoảng cách ly nghiệm là (0.4,0.5)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 2 – Trịnh Quốc LươngCHƯƠNG 2GIẢI GẦN ĐÚNGPHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾNI. ĐẶT BÀI TOÁN :Bài toán : tìm nghiệm gần đúng củaphương trìnhf(x) = 0với f(x) là hàm liên tục trên khoảngđóng [a, b] hay khoảng mở (a,b).1. Khoảng cách ly nghiệmKhoảng đóng hay mở trên đó tồn tại duy nhấtnghiệm của phương trình gọi là khoảng cách lynghiệmĐịnh lý :Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a,b] thoả điều kiệnf(a) f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm trên[a,b].Nếu hàm f đơn điệu ngặt thì nghiệm là duy nhất.[a, b] là KCLN của pt khi➢ f(a) f(b) < 0➢ Đạo hàm f’không đổi dấutrên đoạn [a,b]abVí dụ :Tìm các khoảng cách ly nghiệm của ptf(x) = 3x2 + lnx= 0Giải :f’(x) = 6x +1/x >0 ∀x>0f hàm tăng ngặt nên pt có tối đa 1 nghiệmf(0.3)= -0.93, f(0.4)=-0.44, f(0.5)=0.057Vây khoảng cách ly nghiệm là (0.4,0.5)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp tính Phương pháp tính Giải gần đúng phương trình phi tuyến Phương pháp chia đôi Phương pháp lặp Newton Phương trình phi tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 204 0 0 -
Nghịđịnhsố 67/2019/NĐ-CP: Quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
17 trang 190 0 0 -
Phương pháp chia đôi giải bài toán tối ưu trên tập Pareto tuyến tính
11 trang 161 0 0 -
Hệ phương trình phi tuyến và giải thuật di truyền - Phương pháp nghiên cứu khoa học
16 trang 86 0 0 -
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 44 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 1
139 trang 39 0 0 -
Tạo bảng biến thiên chuyển đổi tự động cho các hàm phân thức trong Geogebra
12 trang 33 0 0 -
Giáo trình Toán ứng dụng trong tin học
273 trang 33 0 0 -
51 trang 29 0 0
-
Bài giảng Phương pháp tính - ĐH Hàng Hải VN
68 trang 29 0 0