Bài giảng Quan hệ pháp luật
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 407.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quan hệ pháp luật sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật; thành phần của quan hệ pháp luật; sự kiện pháp lý. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ pháp luậtQUANHỆPHÁPLUẬT Presentedby:PhanNhatThanh NỘIDUNG1. Kháiniệmvàđặcđiểmcủaquanhệpháp luật2. Thànhphầncủaquanhệphápluật3. SựkiệnpháplýI.KHÁINIỆMVÀĐẶCĐIỂMCỦAQUAN HỆPHÁPLUẬT 1.Kháiniệm: Quanhệphápluậtlàquanhệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh,trongđócácbênthamgiađápứngđược những điều kiện do nhà nước quy định, có nhữngquyềnvànghĩavụnhấtđịnhtheoquy địnhcủaphápluật.2.Đặcđiểmcủaquanhệphápluật Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quanhệxãhội. Quanhệphápluậtlàcácquanhệxãhộiđược cácquyphạmphápluậtđiềuchỉnh. Quanhệphápluậtmangtínhýchínhànước. Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể xác định. Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên thamgiaquanhệđócóquyền,nghĩavụpháp lývàđượcNhànướcđảmbảothựchiện.II.THÀNHPHẦNCỦAQUANHỆPHÁPLUẬT1.Chủthể:Làcánhân,tổchứcđáp ứngđược nhữngđiềukiệndoNhànướcquyđịnhcho mỗiloạiquanhệphápluậtvàthamgiavào quanhệphápluậtđóthìđượcgọilàchủthể củaquanhệphápluật.Nănglựcchủthể – Năng lực pháp luật: là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. – Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân, tổ chức được Nhà nước thừa nhận, bằng hành vi củachínhmìnhxáclậpvàthựchiệncácquyền vànghĩavụpháplýcũngnhưđộclậpchịutrách nhiệmvềnhữnghànhvicủamình.Mốiquanhệgiữanănglựcphápluậtvànănglựchànhvi – Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không có hoặc mất năng lực hành vi hay bị Nhà nước hạn chếnănglựchànhvithìhọkhôngthểthamgiamột cách tích cực vào các quan hệ pháp luật. Chủ thể chỉcóthểthamgiathụđộngvàocácquanhệpháp luật hoặc được Nhà nước bảo vệ trong các quan hệphápluậtnhấtđịnh.Thôngquahànhvivàýchí củangườithứba.– Nănglựcphápluậtlàtiềnđềcủanănglựchành vinênkhôngthểcóchủthểphápluậtkhôngcó năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi. Vìkhikhôngquyđịnhcácquyền,nghĩavụpháp lý cho chủ thể thì Nhà nước cũng không cần phảitínhđếnđiềukiệnđểcánhân,tổchứccó thểthựchiệncácquyền,nghĩavụpháplýđó. Năng lực pháp luật của cá nhân mở rộng dần theonănglựchànhvicủahọ.Cácloạichủthể Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân,phápnhânvànhànướcCánhân(côngdân,ngườinướcngoài,ngườikhôngcóquốctịch) – Đốivớicôngdân: • Nănglựcphápluậtcủacôngdâncótừkhi người đó được sinh ra và chấm dứt khi ngườiđóchết.Nănglựchànhvicủacôngdân:xuấthiệnmuộn hơn năng lực pháp luật và phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người. Khi côngdânđạtnhữngđiềukiệndophápluậtquy địnhnhưđộtuổi,khảnăngnhậnthức,trìnhđộ chuyênmôn…thìđượcxemlàcónănglựchành vi.Phápnhân(điều84Bộluậtdânsựnăm2005) Làmộtkháiniệmpháplýphảnánhđịavịpháp lýcủamộttổchức.Đểmộttổchứcđượccông nhận là pháp nhân thì tổ chức đó phải có các điềukiệnsau:– Là tổ chức được thành lập một cách hợp pháp.– Cócơcấutổchứcchặtchẽ.– Cótàisảnriêngvàtựchịutráchnhiệmbằng tàisảnđókhithamgiaquanhệphápluật.– Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luậtmộtcáchđộclập. Theo điều 100 BLDS năm 2005, pháp nhân bao gồm: Cơquannhànước,đơnvịvũtrang; Tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrịxãhội; Tổchứckinhtế; Tổchứcxãhội,quỹxãhộitừthiện; Cáctổchứckháccóđủđiềukiệnquiđịnhtạiđiều 84BLDS.Nănglựcchủthểcủaphápnhân – Nănglựcphápluậtcủaphápnhân: • Năng lực pháp luật của pháp nhân mang tính chuyênbiệt. • Phátsinh:từthờiđiểmđượccơquanNhànước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập. Đối với các pháp nhân phải đăng ký hoạt động thìnănglựcphápluậtcủaphápnhânphátsinhtừ thờiđiểmđượccấpgiấyphéphoạtđộng.• Chấmdứt:từthờiđiểmchấmdứtsựtồn tại của pháp nhân trong một số trường hợpnhư:phásản,giảithể,chianhỏ,hợp nhất…Nănglựchànhvicủaphápnhân:phátsinhvà chấmdứtcùngthờiđiểmvớinănglựcpháp luậtcủaphápnhân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ pháp luậtQUANHỆPHÁPLUẬT Presentedby:PhanNhatThanh NỘIDUNG1. Kháiniệmvàđặcđiểmcủaquanhệpháp luật2. Thànhphầncủaquanhệphápluật3. SựkiệnpháplýI.KHÁINIỆMVÀĐẶCĐIỂMCỦAQUAN HỆPHÁPLUẬT 1.Kháiniệm: Quanhệphápluậtlàquanhệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh,trongđócácbênthamgiađápứngđược những điều kiện do nhà nước quy định, có nhữngquyềnvànghĩavụnhấtđịnhtheoquy địnhcủaphápluật.2.Đặcđiểmcủaquanhệphápluật Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quanhệxãhội. Quanhệphápluậtlàcácquanhệxãhộiđược cácquyphạmphápluậtđiềuchỉnh. Quanhệphápluậtmangtínhýchínhànước. Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể xác định. Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên thamgiaquanhệđócóquyền,nghĩavụpháp lývàđượcNhànướcđảmbảothựchiện.II.THÀNHPHẦNCỦAQUANHỆPHÁPLUẬT1.Chủthể:Làcánhân,tổchứcđáp ứngđược nhữngđiềukiệndoNhànướcquyđịnhcho mỗiloạiquanhệphápluậtvàthamgiavào quanhệphápluậtđóthìđượcgọilàchủthể củaquanhệphápluật.Nănglựcchủthể – Năng lực pháp luật: là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. – Năng lực hành vi: là khả năng của cá nhân, tổ chức được Nhà nước thừa nhận, bằng hành vi củachínhmìnhxáclậpvàthựchiệncácquyền vànghĩavụpháplýcũngnhưđộclậpchịutrách nhiệmvềnhữnghànhvicủamình.Mốiquanhệgiữanănglựcphápluậtvànănglựchànhvi – Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. Nếu chủ thể có năng lực pháp luật mà không có hoặc mất năng lực hành vi hay bị Nhà nước hạn chếnănglựchànhvithìhọkhôngthểthamgiamột cách tích cực vào các quan hệ pháp luật. Chủ thể chỉcóthểthamgiathụđộngvàocácquanhệpháp luật hoặc được Nhà nước bảo vệ trong các quan hệphápluậtnhấtđịnh.Thôngquahànhvivàýchí củangườithứba.– Nănglựcphápluậtlàtiềnđềcủanănglựchành vinênkhôngthểcóchủthểphápluậtkhôngcó năng lực pháp luật mà lại có năng lực hành vi. Vìkhikhôngquyđịnhcácquyền,nghĩavụpháp lý cho chủ thể thì Nhà nước cũng không cần phảitínhđếnđiềukiệnđểcánhân,tổchứccó thểthựchiệncácquyền,nghĩavụpháplýđó. Năng lực pháp luật của cá nhân mở rộng dần theonănglựchànhvicủahọ.Cácloạichủthể Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân,phápnhânvànhànướcCánhân(côngdân,ngườinướcngoài,ngườikhôngcóquốctịch) – Đốivớicôngdân: • Nănglựcphápluậtcủacôngdâncótừkhi người đó được sinh ra và chấm dứt khi ngườiđóchết.Nănglựchànhvicủacôngdân:xuấthiệnmuộn hơn năng lực pháp luật và phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người. Khi côngdânđạtnhữngđiềukiệndophápluậtquy địnhnhưđộtuổi,khảnăngnhậnthức,trìnhđộ chuyênmôn…thìđượcxemlàcónănglựchành vi.Phápnhân(điều84Bộluậtdânsựnăm2005) Làmộtkháiniệmpháplýphảnánhđịavịpháp lýcủamộttổchức.Đểmộttổchứcđượccông nhận là pháp nhân thì tổ chức đó phải có các điềukiệnsau:– Là tổ chức được thành lập một cách hợp pháp.– Cócơcấutổchứcchặtchẽ.– Cótàisảnriêngvàtựchịutráchnhiệmbằng tàisảnđókhithamgiaquanhệphápluật.– Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luậtmộtcáchđộclập. Theo điều 100 BLDS năm 2005, pháp nhân bao gồm: Cơquannhànước,đơnvịvũtrang; Tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrịxãhội; Tổchứckinhtế; Tổchứcxãhội,quỹxãhộitừthiện; Cáctổchứckháccóđủđiềukiệnquiđịnhtạiđiều 84BLDS.Nănglựcchủthểcủaphápnhân – Nănglựcphápluậtcủaphápnhân: • Năng lực pháp luật của pháp nhân mang tính chuyênbiệt. • Phátsinh:từthờiđiểmđượccơquanNhànước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập. Đối với các pháp nhân phải đăng ký hoạt động thìnănglựcphápluậtcủaphápnhânphátsinhtừ thờiđiểmđượccấpgiấyphéphoạtđộng.• Chấmdứt:từthờiđiểmchấmdứtsựtồn tại của pháp nhân trong một số trường hợpnhư:phásản,giảithể,chianhỏ,hợp nhất…Nănglựchànhvicủaphápnhân:phátsinhvà chấmdứtcùngthờiđiểmvớinănglựcpháp luậtcủaphápnhân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ pháp luật Bài giảng Quan hệ pháp luật Đặc điểm của quan hệ pháp luật Thành phần quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý Năng lực chủ thểTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1008 4 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 190 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - Hệ thống pháp luật (cấu trúc của hệ thống pháp luật)
30 trang 65 0 0 -
Đề cương học phần Pháp luật đại cương
25 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 2
250 trang 40 0 0 -
Bài giảng Luật dân sự 1 - Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự
24 trang 38 0 0 -
Bài giảng Luật Dân sự: Chương 8
41 trang 37 1 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản năm 2019): Phần 1 - TS. Trần Thành Thọ
116 trang 31 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật Hôn nhân và gia đình
97 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn Pháp luật đại cương - Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
118 trang 28 0 0