Danh mục

Bài giảng Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ - ThS, Nguyễn Song Nam

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nêu khái quát về tổ chức phi chính phủ, quan niệm về tổ chức phi chính phủ, quá trình hình thành và phân loại tổ chức phi chính phủ, cơ sở hình thành các tổ chức phi chính phủ, nhiệm vụ, tính chất, hình thức và nội dung hoạt động của tổ chức phi chính phủ, vai trò của tổ chức phi chính phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ - ThS, Nguyễn Song NamQUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚITỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦSTATE MANAGEMENT FOR NON GOVERNMENTALORGANIZATION GIẢNG VIÊN: Th.S NGUYỄN SONGNAMCHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨCPHI CHÍNH PHỦ1. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠITỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ4. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨC VÀNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ5. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦI. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. Quan niệm của Thế giới 2. Quan niệm của Việt Nam QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Quan niệm của thế giới- Pháp: tổ chức KT – XH- Mỹ: tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức được miễn thuế- Anh: hội từ thiện công- Đức: hiệp hội- Nhật: tổ hợp công íchQUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚIKhông thuộc hệ thống cơ quan nhà nướcKhông hoạt động vì lợi nhuậnMục tiêu là từ thiện, nhân đạo, phát triển XHThành lập trên cơ sở tự nguyệnKhông phân biệt địa lý, dân tộc, tôn giáo.QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI• “TCPCP là chỉ một tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hoá xã hội, uỷ hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước và hoạt động không vì lợi nhuận, nghĩa là khoản lợi nhuận nếu có, không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận. Loại tổ chức này không bao gồm các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuận hay nhà thờ”. (Cục Môi trường – Ngân hàng thế giới - 1997).QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚINhững tổ chức không được coi là TCPCP: Tổ chức nào được hệ thống PL phân loại là thuộc chính phủ Những tổ chức được thực thi 1 số quyền hạn như cơ quan nhà nước. Những tổ chức được thành lập và hoạt động với mục đích chủ yếu là thương mại hoặc lợi nhuận cá nhân. Những tổ chức thuộc các đảng phái chính trị Các nghiệp đoàn, hợp tác xã phân chia lợi nhuận, nhà thờ.QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM• Là 1 tổ chức mang tính độc lập tương đối với CP• Được cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc thành lập• Hoạt động không vì lợi nhuận, trong khuôn khổ PL• Do sự tự nguyện của nhân dânQUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM Là tổ chức tự nguyện của công dân,tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗtrợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.QUAN NIỆM VIỆT NAM Tên gọi: Hiệp hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, Liên đoàn, Câu lạc bộ có tư cách pháp nhân …. [Phân biệt các đoàn thể chính trị với các Tổ chức quần chúng].II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀPHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ1. KHÁI QUÁT QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHTỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ2.1. THEO PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 2.1.1. MANG TÍNH QUỐC GIA 2.1.2. MANG TÍNH QUỐC TẾ2.2 THEO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG 2.2.1. MANG TÍNH TRỢ GIÚP NHÓM YẾU THẾ 2.2.2. MANG TÍNH TÔN GIÁO 2.2.3. MANG TÍNH HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆPIII. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁCTỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. CƠ SỞ THỰC TIỄN1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI 1.2. CON NGƯỜI LÀ TRUNG TÂM, MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.3. THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI 2.2. NỀN KINH TẾ 2.3. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, VĂN HÓA 2.4. YÊU CẦU GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN 2.4.1. Sự phát triển, phân hóa và phân tầng xã hội 2.4.2. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộiIV. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨCVÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦATỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ2. TÍNH CHẤT CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ3. CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ1.1. CHĂM LO BẢO VỆ LỢI ÍCH CÁC HỘI VIÊN1.2. THU HÚT CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI1.3. TỔ CHỨC CUNG Ứ N G DỊCH VỤ XÃ HỘI2. TÍNH CHẤT CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.1. TÍNH XÃ HỘI 2.2. TÍNH TỰ NGUYỆN 2.3. TÍNH NGHỀ NGHIỆP, GIỚI, SỞ THÍCH VÀ NHÂN ĐẠO 2.4. TÍNH THỜI ĐẠI 2.5. TÍNH PHI LỢI NHUẬN3. CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNGCỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ3.1. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG3.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3.2.1. THAM GIA VÀO CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 3.2.2. PHẢN ÁNH NGUYỆN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI 3.2.3. HOẠT ĐỘNG GÂY QUĨVAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CHÍNH ĐANG VÀ PHÁTHUY TÍNH NĂNG ĐỘNG, TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA CÁC THÀNHVIÊN 2. TẠO RA NGUỒN LỰC GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ PHÁTTRIỂN XÃ HỘI 3. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ THAM GIA HỘI NHẬP KHUVỰC VÀ THẾ GIỚI 4. TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC 5. GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC THỰCHÀNH DÂN CHỦ CHO CÔNG DÂN, ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁCTHÀNH VIÊN 6. GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂ KINH TẾ THỊTRƯỜNG 7. GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH XÃ HỘI TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT ...

Tài liệu được xem nhiều: