Bài giảng Quản lý công - Chương 5: Quản lý doanh nghiệp nhà nước (Chương trình Cao học)
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý công - Chương 5: Quản lý doanh nghiệp nhà nước. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: doanh nghiệp nhà nước; quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước; mô hình quản lý doanh nghiệp nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý công - Chương 5: Quản lý doanh nghiệp nhà nước (Chương trình Cao học) CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NỘI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN DUNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ DNNN 5.1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Luật DN năm 2005: DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Luật DN năm 2014: DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Hiệp định CPTPP (2018): “DNNN là doanh nghiệp nhà nước trực tiếp sở hữu trên 50% vốn hay kiểm soát trên 50% quyền biểu quyết” Doanh nghiệp Nhà nước Luật DN sửa đổi (2020): DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối (Luật có hiệu lực từ 1/1/2021). Ngân hàng thế giới (1999): DNNN là một chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm soát thuộc về chính phủ, và phần lớn thu nhập của chúng được tạo ra từ việc bán hàng hoá và dịch vụ. Đặc trưng của DNNN Là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập và đầu tư vốn. Hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. Nhà nước quản lý DNNN thông qua cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ. Quy định mô hình cơ cấu tổ chức quản lý Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ cấu tổ chức trong DNNN Quy định thẩm quyền trình tự thủ tục của việc bổ nhiệm miễn nhiệm khen thưởng kỷ luật Là một pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước giao. Phân loại DNNN Dựa vào mục đích hoạt động: DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích Dựa vào quy mô và hình thức: DNNN độc lập: Là DNNN không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp thành viên và Tổng công ty Nhà nước Dựa vào cách thức tổ chức, quản lý DN: DNNN có hội đồng quản trị. DNNN không có hội đồng quản trị. Quyền và nghĩa vụ của DNNN Đối với tài sản và vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp Quyền quản lý tài sản (không có quyền sở hữu đối với tài sản) Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao Sử dụng vốn và các nguồn lực khác do Nhà nước giao vào đúng việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Đối với hoạt động kinh doanh Chủ động trong hoạt động kinh doanh Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được Nhà nước giao và nhu cầu của thị trường Quyền và nghĩa vụ của DNNN Trong lĩnh vực tài chính Sử dụng các quỹ và vốn của DN để KD theo nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả. Huy động vốn để KD Chi phần lợi nhuận còn lại cho người lao động và chia chi cổ phần, sau khi đã làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Quyền và nghĩa vụ của DNNN Trong lĩnh vực tài chính Hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá và các chế độ ưu đãi khác khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao (phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, hoặc cung cấp sản phẩm dịch vụ theo giá quy định của Nhà nước) Hưởng chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của Nhà nước. Phân biệt DNNN với DNTN Sở hữu: DNNN do Nhà nước nắm toàn bộ vốn điều lệ hoặc sở hữu phần lớn cổ phần trong khi đó DNTN hoàn toàn thuộc sở hữu của tư nhân. Quy mô: DNNN có quy mô lớn, tập trung vào những ngành then chốt. DNTN có quy mô từ nhỏ đến lớn, phân tán trên nhiều loại ngành nghề khác nhau. Phân biệt DNNN với DNTN Quản lý tài chính: DNNN chịu sự quản lý, điều tiết, giám sát của cơ quan chủ quản. DNTN tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính theo chế độ tài chính, kế toán Pháp lý: DNNN sẽ được ưu tiên về điều kiện chính sách, ưu tiên về vấn đề công nghệ, bao cấp, được chậm nộp thuế thậm chí có thể sẽ miễn thuế, hoãn nợ. Số lượng các DNNN ở VN Kết thúc năm tài chính 2017, có 526 doanh nghiệp (DN) do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Kết thúc năm tài chính 2018 có 502 DNNN (Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), trong đó có 7 tập đoàn kinh tế 55 tổng công ty 441 DN độc lập thuộc các Bộ, Ngành, Địa phương. Các DNNN hoạt động trong 11 lĩnh vực, (năm 2001: 60 lĩnh vực), tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế Kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: DNNN nắm giữ những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triển KT-XH đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Kinh tế nhà nước là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Kinh tế nhà nước tham gia vào những lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi ro cao. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế DNNN giữ vai trò là công cụ chính sách của nhà nước. DNNN là công cụ chính sách về ngành, cạnh tranh với DN nước ngoài. DNNN là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô (điều tiết, bình ổn giá cả, bảo đảm các cân đối lớn,…) DNNN thực hiện các mục tiêu xã hội (nhiệm vụ công ích, phát triển vùng sâu, vùng xa, công bằng và an sinh xã hội, giảm ô nhiễm, an ninh, các công trình công cộng...). 5.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN Khái niệm: Quản lý nhà nước đối với các DNNN là phương thức tác động của Nhà nước đối với các DNNN thông qua hệ thống luật pháp, các quy định, cách thức, phương tiện để DNNN hoạt động, thực hiện theo các mục tiêu KT - XH. Lĩnh vực quản lý Nhà nước đối với DNNN Hoạch định/định hướng hoạt động và sự phát triển của DNNN Quản lý cán bộ (con người) hoạt động trong DNNN Quản lý nguồn vốn Nhà nước tại các DNNN Quản lý hình thành vốn tại các DNNN. Quản lý sử dụng vốn của DNNN Hoạt động quản lý Nhà nước đối với DNNN Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý công - Chương 5: Quản lý doanh nghiệp nhà nước (Chương trình Cao học) CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NỘI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN DUNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ DNNN 5.1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Luật DN năm 2005: DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Luật DN năm 2014: DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Hiệp định CPTPP (2018): “DNNN là doanh nghiệp nhà nước trực tiếp sở hữu trên 50% vốn hay kiểm soát trên 50% quyền biểu quyết” Doanh nghiệp Nhà nước Luật DN sửa đổi (2020): DNNN là DN do Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối (Luật có hiệu lực từ 1/1/2021). Ngân hàng thế giới (1999): DNNN là một chủ thể kinh tế mà quyền sở hữu hay quyền kiểm soát thuộc về chính phủ, và phần lớn thu nhập của chúng được tạo ra từ việc bán hàng hoá và dịch vụ. Đặc trưng của DNNN Là tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập và đầu tư vốn. Hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. Nhà nước quản lý DNNN thông qua cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ. Quy định mô hình cơ cấu tổ chức quản lý Quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ cấu tổ chức trong DNNN Quy định thẩm quyền trình tự thủ tục của việc bổ nhiệm miễn nhiệm khen thưởng kỷ luật Là một pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước giao. Phân loại DNNN Dựa vào mục đích hoạt động: DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động công ích Dựa vào quy mô và hình thức: DNNN độc lập: Là DNNN không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp thành viên và Tổng công ty Nhà nước Dựa vào cách thức tổ chức, quản lý DN: DNNN có hội đồng quản trị. DNNN không có hội đồng quản trị. Quyền và nghĩa vụ của DNNN Đối với tài sản và vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp Quyền quản lý tài sản (không có quyền sở hữu đối với tài sản) Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao Sử dụng vốn và các nguồn lực khác do Nhà nước giao vào đúng việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Đối với hoạt động kinh doanh Chủ động trong hoạt động kinh doanh Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được Nhà nước giao và nhu cầu của thị trường Quyền và nghĩa vụ của DNNN Trong lĩnh vực tài chính Sử dụng các quỹ và vốn của DN để KD theo nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả. Huy động vốn để KD Chi phần lợi nhuận còn lại cho người lao động và chia chi cổ phần, sau khi đã làm đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Quyền và nghĩa vụ của DNNN Trong lĩnh vực tài chính Hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá và các chế độ ưu đãi khác khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao (phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, hoặc cung cấp sản phẩm dịch vụ theo giá quy định của Nhà nước) Hưởng chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của Nhà nước. Phân biệt DNNN với DNTN Sở hữu: DNNN do Nhà nước nắm toàn bộ vốn điều lệ hoặc sở hữu phần lớn cổ phần trong khi đó DNTN hoàn toàn thuộc sở hữu của tư nhân. Quy mô: DNNN có quy mô lớn, tập trung vào những ngành then chốt. DNTN có quy mô từ nhỏ đến lớn, phân tán trên nhiều loại ngành nghề khác nhau. Phân biệt DNNN với DNTN Quản lý tài chính: DNNN chịu sự quản lý, điều tiết, giám sát của cơ quan chủ quản. DNTN tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tài chính theo chế độ tài chính, kế toán Pháp lý: DNNN sẽ được ưu tiên về điều kiện chính sách, ưu tiên về vấn đề công nghệ, bao cấp, được chậm nộp thuế thậm chí có thể sẽ miễn thuế, hoãn nợ. Số lượng các DNNN ở VN Kết thúc năm tài chính 2017, có 526 doanh nghiệp (DN) do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Kết thúc năm tài chính 2018 có 502 DNNN (Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), trong đó có 7 tập đoàn kinh tế 55 tổng công ty 441 DN độc lập thuộc các Bộ, Ngành, Địa phương. Các DNNN hoạt động trong 11 lĩnh vực, (năm 2001: 60 lĩnh vực), tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế Kinh tế NN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: DNNN nắm giữ những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế, các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tính chiến lược đối với sự phát triển KT-XH đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Kinh tế nhà nước là lực lượng bảo đảm cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Kinh tế nhà nước tham gia vào những lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn, có hệ số rủi ro cao. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế DNNN giữ vai trò là công cụ chính sách của nhà nước. DNNN là công cụ chính sách về ngành, cạnh tranh với DN nước ngoài. DNNN là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô (điều tiết, bình ổn giá cả, bảo đảm các cân đối lớn,…) DNNN thực hiện các mục tiêu xã hội (nhiệm vụ công ích, phát triển vùng sâu, vùng xa, công bằng và an sinh xã hội, giảm ô nhiễm, an ninh, các công trình công cộng...). 5.2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DNNN Khái niệm: Quản lý nhà nước đối với các DNNN là phương thức tác động của Nhà nước đối với các DNNN thông qua hệ thống luật pháp, các quy định, cách thức, phương tiện để DNNN hoạt động, thực hiện theo các mục tiêu KT - XH. Lĩnh vực quản lý Nhà nước đối với DNNN Hoạch định/định hướng hoạt động và sự phát triển của DNNN Quản lý cán bộ (con người) hoạt động trong DNNN Quản lý nguồn vốn Nhà nước tại các DNNN Quản lý hình thành vốn tại các DNNN. Quản lý sử dụng vốn của DNNN Hoạt động quản lý Nhà nước đối với DNNN Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý công Quản lý công Doanh nghiệp nhà nước Quản lý doanh nghiệp nhà nước Mô hình quản lý doanh nghiệp nhà nước Quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 153 0 0 -
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 99 0 0 -
12 trang 87 0 0
-
7 trang 82 0 0
-
92 trang 82 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 82 0 0 -
130 trang 76 1 0
-
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 66 0 0 -
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY
19 trang 64 0 0