Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.66 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 - Mô hình định giá tài sản vốn CAPM. Chương này gồm có những nội dung cụ thể sau: Những giả định của mô hình CAPM, xây dựng mô hình CAPM, bài tập ứng dụng, những tranh cãi về mô hình CAPM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Hoàng Thạch Mô hình định giá tài sản Chương 5 vốn CAPM Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Mục tiêu học tập chương 5 1. Những giả định của mô hình CAPM 2. Xây dựng mô hình CAPM 3. Bài tập ứng dụng 4. Những tranh cãi về mô hình CAPM 5-2 Tổng quan mô hình CAPM • Mô hình CAPM là 1 phần quan trọng của ngành tài chính • Mô hình CAPM cho thấy mối quan hệ giữa TSSL và rủi ro • CAPM như là 1 công cụ tham chiếu (benchmark) cho các tài sản (cổ phiếu) mà chúng ta muốn đánh giá TSSL thật sự khi đã biết trước mức độ rủi ro của tài sản (cổ phiếu) đó 5-3 Các giả định của mô hình CAPM • Không có chi phí giao dịch • Các tài sản (cổ phiếu) có thể chia nhỏ tùy ý • Không có thuế thu nhập • Giá không bị ảnh hưởng bởi giao dịch của cá nhân • Việc ra quyết định giao dịch dựa trên TSSL và mức độ rủi ro (độ lệch chuẩn) • Được vay và cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro với số lượng tùy ý • Kì vọng là đồng nhất • Tất cả các tài sản (cổ phiếu) đều được giao dịch trên thị trường 5-4 TSSL tại điểm cân bằng • Phần bù rủi ro đơn vị là như nhau cho mọi tài sản • Mô hình CAPM cho rằng dao động của TSSL của các tài sản do beta của các tài sản đó gây ra 5-5 Xây dựng mô hình CAPM – trực quan • Nếu tất cả các nhà đầu tư sử dụng phân tích của Markowitz và áp dụng cho các danh mục giống nhau, sử dụng dữ liệu đầu vào giống nhau và các thông tin khác để phân tích giống nhau cho cùng thời gian phân tích thì họ phải đạt cùng kết quả trong việc tìm ra danh mục đầu tư tối ưu (danh mục thị trường) – danh mục tiếp tuyến giữa đường thị trường vốn (CML) và đường biên hiệu quả 5-6 Đường thị trường vốn CML Giá của thời gian E Rm R f E Ri R f i m Giá của Độ lớn rủi ro rủi ro 5-7 Đường thị trường chứng khoán SML RP XRA 1 X RB RP a b P Ri a bi P X A 1 X B F : f 0 a Rf Ri R f Rm R f i M : m 1 b Rm R f R Rf Ri R f Rm R f im 2 Ri R f m m m im m Giá của Giá của Độ lớn thời gian rủi ro rủi ro 5-8 Ví dụ về đường SML DMĐT Tiền đầu tư Tiền nhận về Tiền lãi Beta B D Arbitrage 5-9 Những kết luận quan trọng của mô hình CAPM • TSSL kì vọng của 1 tài sản (cổ phiếu) có mối quan hệ tuyến tính với hệ số beta • Không phải tất cả các rủi ro đều được đền bù mà chỉ có rủi ro hệ thống (biểu hiện qua hệ số beta) được đền bù. 5-10 Kết quả khảo sát từ mô hình CAPM E Ri 5% 13,6% 5% Cổ phiếu Beta E(Ri) AT&T 0,96 13,3% Delta Airlines 1,31 16,3% Digital Equipment 1,23 15,6% Merck 1,11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Hoàng Thạch Mô hình định giá tài sản Chương 5 vốn CAPM Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Mục tiêu học tập chương 5 1. Những giả định của mô hình CAPM 2. Xây dựng mô hình CAPM 3. Bài tập ứng dụng 4. Những tranh cãi về mô hình CAPM 5-2 Tổng quan mô hình CAPM • Mô hình CAPM là 1 phần quan trọng của ngành tài chính • Mô hình CAPM cho thấy mối quan hệ giữa TSSL và rủi ro • CAPM như là 1 công cụ tham chiếu (benchmark) cho các tài sản (cổ phiếu) mà chúng ta muốn đánh giá TSSL thật sự khi đã biết trước mức độ rủi ro của tài sản (cổ phiếu) đó 5-3 Các giả định của mô hình CAPM • Không có chi phí giao dịch • Các tài sản (cổ phiếu) có thể chia nhỏ tùy ý • Không có thuế thu nhập • Giá không bị ảnh hưởng bởi giao dịch của cá nhân • Việc ra quyết định giao dịch dựa trên TSSL và mức độ rủi ro (độ lệch chuẩn) • Được vay và cho vay ở mức lãi suất phi rủi ro với số lượng tùy ý • Kì vọng là đồng nhất • Tất cả các tài sản (cổ phiếu) đều được giao dịch trên thị trường 5-4 TSSL tại điểm cân bằng • Phần bù rủi ro đơn vị là như nhau cho mọi tài sản • Mô hình CAPM cho rằng dao động của TSSL của các tài sản do beta của các tài sản đó gây ra 5-5 Xây dựng mô hình CAPM – trực quan • Nếu tất cả các nhà đầu tư sử dụng phân tích của Markowitz và áp dụng cho các danh mục giống nhau, sử dụng dữ liệu đầu vào giống nhau và các thông tin khác để phân tích giống nhau cho cùng thời gian phân tích thì họ phải đạt cùng kết quả trong việc tìm ra danh mục đầu tư tối ưu (danh mục thị trường) – danh mục tiếp tuyến giữa đường thị trường vốn (CML) và đường biên hiệu quả 5-6 Đường thị trường vốn CML Giá của thời gian E Rm R f E Ri R f i m Giá của Độ lớn rủi ro rủi ro 5-7 Đường thị trường chứng khoán SML RP XRA 1 X RB RP a b P Ri a bi P X A 1 X B F : f 0 a Rf Ri R f Rm R f i M : m 1 b Rm R f R Rf Ri R f Rm R f im 2 Ri R f m m m im m Giá của Giá của Độ lớn thời gian rủi ro rủi ro 5-8 Ví dụ về đường SML DMĐT Tiền đầu tư Tiền nhận về Tiền lãi Beta B D Arbitrage 5-9 Những kết luận quan trọng của mô hình CAPM • TSSL kì vọng của 1 tài sản (cổ phiếu) có mối quan hệ tuyến tính với hệ số beta • Không phải tất cả các rủi ro đều được đền bù mà chỉ có rủi ro hệ thống (biểu hiện qua hệ số beta) được đền bù. 5-10 Kết quả khảo sát từ mô hình CAPM E Ri 5% 13,6% 5% Cổ phiếu Beta E(Ri) AT&T 0,96 13,3% Delta Airlines 1,31 16,3% Digital Equipment 1,23 15,6% Merck 1,11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý danh mục đầu tư Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư Hoạt động đầu tư Thị trường tài chính Mô hình định giá tài sản vốn CAPM Mô hình CAPMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 289 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 197 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
12 trang 162 0 0