Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (2) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 855.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này cung cấp cho người học những kiến thức về giám sát quần thể sinh vật hại. Các nội dung chính của trong chương này gồm: Khái niệm; tầm quan trọng của giám sát; các biện pháp giám sát, các nguyên tắc giám sát;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (2) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã 13-Aug-14 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 2.3. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SINH VẬT HẠI Chương 2. 2.3.1. Khái niệm Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp Giám sát bao gồm việc đánh giá theo chu kỳ và ghi (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) chép về dịch hại, các yếu tố kiểm soát dịch có trong tự nhiên (chủ yếu là thiên địch), đặc điểm của cây2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã trồng và các nhân tố môi trường.hội, quần thể và phòng chống Có nhiều phương pháp và tần số rút mẫu khác nhau2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch được áp dụng, phụ thuộc vào loại dịch hại và đối tượng giám sát.2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại Giám sát gồm điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp để2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ đếm số lượng hoặc đánh giá mức độ gây hại hoặc sử2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống dụng các loại bẫy.2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý2.3.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT 2.3.3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT• Nhằm đánh giá hiện trạng dịch hại và xác định loại dịch hại nào đang có• Có cơ sở đưa ra quyết định thích hợp • Nguyên tắc chung• Nhằm ngăn chặn vấn đề dịch hại trước khi nó xảy ra• Tiết kiệm thời gian và tiền của. • Các biện pháp chính• Có nhiều lựa chọn quản lý hơn• Giám sát là cần thiết để biết được hiện trạng của thiên • Tổ chức công tác giám sát địch và thời tiết dẫn tới sự bùng phát của dịch hại.• Xác định liệu dịch hại có đạt tới ngưỡng cần phòng trừ hay không? 1 13-Aug-142.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁTa) GIÁM SÁT GÌ? a) GIÁM SÁT GÌ? Thu thập dữ liệu cơ bản Thu thập dữ liệu cơ bản – Dữ liệu chuyên môn • Thông tin cơ bản về loại đất và mức độ màu mỡ (cấp đất)1. Sự hiện diện và dấu hiệu • Dấu hiệu của thiệt hại: • Lịch sử vấn đề dịch bệnh, minh chứng hoạt động của sinh vật hại - Trạng thái tự nhiên của vết • Các biện pháp phòng chống đã được thực hiện (bao gồm hại do sinh vật hại gây ra cả thời điểm thực hiện và hiệu quả),2. Triệu chứng: Dấu hiệu của sự hoạt động các - Vị trí bị hại trên cây • Các thông tin thích hợp khác, ví dụ tình trạng thời tiết để loài hiện có. - Loài gây hại hiện còn đó? hiểu được khung cảnh của việc xuất hiện vấn đề dịch bệnh.3. Sự hiện diện của thiên • Mẹo: Cơ quan khuyến nông địa phương là một nơi có thể địch và các loài khác • Khi thấy một loài sinh vật hại không rõ tên, hãy thu cung cấp thông tin cần thiết4. Tình trạng thời tiết thập mẫu vật mang tới cơ5. Các yếu tố liên quan quan chuyên môn khác2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁTa) GIÁM SÁT GÌ? Dữ liệu chuyên môn a) GIÁM SÁT GÌ? Tiếp tục• Sự xuất hiện sâu bệnh hại cây: • Triệu chứng hoặc thiệt hại:• Cố gắng xác định tên loài sinh vật hại, • Quan sát đặc điểm bất bình thường của cây,• giai đoạn phát triển của chúng, • mức độ nghiêm trọng của triệu chứng,• Số lượng sâu hại hoặc phạm vi nhiễm bệnh • triệu chứng xuất hiện ở đâu,• Phân bố của cây bị hại (ví dụ phân bố đều, rải rác/ngẫu • có bao nhiêu cây bên cạnh cũng bị hại như vậy. nhiên hoặc đám). • Cố gắng tìm ra nguyên nhân của triệu chứng này nếu• Ghi chú: Một số loài sâu hại rất nhanh nên rất khó đếm không quá khó khăn. được có bao nhiêu cá thể trên cây, trong trường hợp này dùng vợt sục hoặc bẫy. 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (2) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã 13-Aug-14 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP 2.3. GIÁM SÁT QUẦN THỂ SINH VẬT HẠI Chương 2. 2.3.1. Khái niệm Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp Giám sát bao gồm việc đánh giá theo chu kỳ và ghi (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) chép về dịch hại, các yếu tố kiểm soát dịch có trong tự nhiên (chủ yếu là thiên địch), đặc điểm của cây2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã trồng và các nhân tố môi trường.hội, quần thể và phòng chống Có nhiều phương pháp và tần số rút mẫu khác nhau2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch được áp dụng, phụ thuộc vào loại dịch hại và đối tượng giám sát.2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại Giám sát gồm điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp để2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ đếm số lượng hoặc đánh giá mức độ gây hại hoặc sử2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống dụng các loại bẫy.2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý2.3.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT 2.3.3. CÁC BIỆN PHÁP GIÁM SÁT• Nhằm đánh giá hiện trạng dịch hại và xác định loại dịch hại nào đang có• Có cơ sở đưa ra quyết định thích hợp • Nguyên tắc chung• Nhằm ngăn chặn vấn đề dịch hại trước khi nó xảy ra• Tiết kiệm thời gian và tiền của. • Các biện pháp chính• Có nhiều lựa chọn quản lý hơn• Giám sát là cần thiết để biết được hiện trạng của thiên • Tổ chức công tác giám sát địch và thời tiết dẫn tới sự bùng phát của dịch hại.• Xác định liệu dịch hại có đạt tới ngưỡng cần phòng trừ hay không? 1 13-Aug-142.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁTa) GIÁM SÁT GÌ? a) GIÁM SÁT GÌ? Thu thập dữ liệu cơ bản Thu thập dữ liệu cơ bản – Dữ liệu chuyên môn • Thông tin cơ bản về loại đất và mức độ màu mỡ (cấp đất)1. Sự hiện diện và dấu hiệu • Dấu hiệu của thiệt hại: • Lịch sử vấn đề dịch bệnh, minh chứng hoạt động của sinh vật hại - Trạng thái tự nhiên của vết • Các biện pháp phòng chống đã được thực hiện (bao gồm hại do sinh vật hại gây ra cả thời điểm thực hiện và hiệu quả),2. Triệu chứng: Dấu hiệu của sự hoạt động các - Vị trí bị hại trên cây • Các thông tin thích hợp khác, ví dụ tình trạng thời tiết để loài hiện có. - Loài gây hại hiện còn đó? hiểu được khung cảnh của việc xuất hiện vấn đề dịch bệnh.3. Sự hiện diện của thiên • Mẹo: Cơ quan khuyến nông địa phương là một nơi có thể địch và các loài khác • Khi thấy một loài sinh vật hại không rõ tên, hãy thu cung cấp thông tin cần thiết4. Tình trạng thời tiết thập mẫu vật mang tới cơ5. Các yếu tố liên quan quan chuyên môn khác2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT 2.3.3.1. CÁC NGUYÊN TẮC GIÁM SÁTa) GIÁM SÁT GÌ? Dữ liệu chuyên môn a) GIÁM SÁT GÌ? Tiếp tục• Sự xuất hiện sâu bệnh hại cây: • Triệu chứng hoặc thiệt hại:• Cố gắng xác định tên loài sinh vật hại, • Quan sát đặc điểm bất bình thường của cây,• giai đoạn phát triển của chúng, • mức độ nghiêm trọng của triệu chứng,• Số lượng sâu hại hoặc phạm vi nhiễm bệnh • triệu chứng xuất hiện ở đâu,• Phân bố của cây bị hại (ví dụ phân bố đều, rải rác/ngẫu • có bao nhiêu cây bên cạnh cũng bị hại như vậy. nhiên hoặc đám). • Cố gắng tìm ra nguyên nhân của triệu chứng này nếu• Ghi chú: Một số loài sâu hại rất nhanh nên rất khó đếm không quá khó khăn. được có bao nhiêu cá thể trên cây, trong trường hợp này dùng vợt sục hoặc bẫy. 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dịch hại Quản lý dịch hại tổng hợp Integrated Pest Management Quần thể sinh vật hại Giám sát quần thể sinh vật hại Biện pháp giám sátTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn lá - Nghề: Trồng rau an toàn - Nxb. Hà Nội
88 trang 112 1 0 -
78 trang 66 0 0
-
Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp trong lâm nghiệp: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp
129 trang 47 0 0 -
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
26 trang 40 0 0 -
Hướng dẫn trồng rừng gỗ lớn có chứng chỉ quản lý rừng bền vững phục vụ vùng nguyên liệu
132 trang 27 0 0 -
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Lịch sử quản lý dịch hại - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 trang 24 0 0 -
Giáo trình Quản lý dịch hại - MĐ04: Trồng cây có múi
93 trang 23 0 0 -
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
10 trang 22 0 0 -
Báo cáo tổng kết: Sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam
86 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGap (Tập 1 Cây xoài): Phần 1
52 trang 20 0 0