Bài giảng Quản lý dự án - Bài 4: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của "Bài giảng Quản lý dự án - Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án" nhằm cung cấp đến các bạn sinh viên kiến thức về mục tiêu của quản lý dự án; nội dung và chức năng của quản lý dự án; công cụ kỹ thuật chính trong quản lý dự án; chu kỳ quản lý dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án - Bài 4: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án BÀI 4 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: PGS.TS. Từ Quang Phương (chủ biên), Giáo trình Quản lý dự án, BM Kinh tế đầu tư, Khoa đầu tư, ĐH KTQD. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Quản lý dự án; Mục tiêu của quản lý dự án; Nội dung và chức năng của quản lý dự án; Công cụ kỹ thuật chính trong quản lý dự án; Chu kỳ quản lý dự án. Mục tiêu Kết thúc bài 4, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: Hiểu được các khái niệm cơ bản về quản lý dự án; Hiểu được các nội dung, chức năng và mục tiêu của quản lý dự án; Nắm vững các công cụ chính trong quản lý dự án; Hiểu được khái niệm chu kỳ quản lý dự án. 116 TXDTKT02_Bai4_v1.0015106220 Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án Tình huống dẫn nhập Lựa chọn hình thức quản lý dự án Công ty Hoàng Anh đã lập xong một dự án chung cư cao tầng và tiến hành triển khai đầu tư vào dự án này. Có hai phương án được đề xuất: Công ty tự quản lý quá trình đầu tư hoặc thuê một công ty tư vấn quản lý quá trình đầu tư. Lãnh đạo công ty chọn phương án tự quản lý đầu tư nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trong công ty. Tuy nhiên quản lý quá trình đầu tư này như thế nào đang là câu hỏi đau đầu cho những người quản lý công ty. Vậy công ty nên chọn phương án nào để tiến hành triển khai đầu tư vào dự án này? 1. Nếu tự quản lý quá trình thực hiện đầu tư thì có thuận lợi và bất cập gì? 2. Những thách thức nếu công ty Hoàng Anh tự tiến hành quản lý? 3. Thế nào là quản lý thành công dự án trên? TXDTKT02_Bai4_v1.0015106220 117 Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án 4.1. Các khái niệm về quản lý dự án 4.1.1. Khái niệm thứ nhất về quản lý dự án Quản lý dự án là gì? Cụ thể hơn, một dự án là gì? Đó là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ duy nhất hoặc kết quả. Một dự án là tạm thời ở chỗ nó có một đầu ra được xác định và kết thúc trong thời gian, và do đó xác định phạm vi và nguồn lực. Và một dự án là độc đáo ở chỗ nó không phải là một hoạt động thường xuyên, nhưng là một tập cụ thể các hoạt động được thiết kế để thực hiện một mục tiêu duy nhất. Vì vậy, đội quản lý dự án thường bao gồm những người thường không làm việc cùng nhau – đôi khi từ các tổ chức khác nhau và trên nhiều khu vực địa lý. Các hoạt động của dự án phải được quản lý chuyên nghiệp để đảm bảo về thời gian, về chi phí và về chất lượng theo các yêu cầu của tổ chức. Từ đó, quản lý dự án là ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động của dự án để thỏa mãn yêu cầu của dự án. Kiến thức kỹ năng ở đây gồm 9 nội dung: Quản lý tổng thể, quản lý phạm vi, quản lý thời gian, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, quản lý nhân lực, quản lý thông tin, quản lý rủi ro và quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán (Đấu thầu) Các công cụ kỹ thuật nhằm hỗ trợ người quản trị dự án và nhóm dự án trong nhiều khía cạnh của quản trị dự án. Các công cụ kỹ thuật có thể là: Tuyên bố dự án (Project Charter), Báo cáo phạm vi dự án, Cơ cấu phân tách công việc (WBS), biểu đồ GANTT, sơ đồ mạng (PERT), phân tích đường găng (CPM), dự kiến chi phí và đánh giá chi phí thực hiện… (Nguồn: http://www.pmi.org/About-Us/About-Us-What-is-Project-Management.aspx) 4.1.2. Khái niệm thứ hai về quản lý dự án Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. 4.1.3. Chu kỳ quản lý dự án Dự án là một thực thể thống nhất, thời gian thực hiện dài và có độ bất định nhất định nên các tổ chức, đơn vị thường chia dự án thành một số giai đoạn để quản lý thực hiện. Mỗi giai đoạn được đánh dấu bởi việc thực hiện một hoặc nhiều công việc. Tổng hợp các giai đoạn này được gọi là chu kỳ của dự án. Chu kỳ dự án xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và thời hạn thực hiện dự án. Chu kỳ dự án xác định những công việc nào sẽ được thực hiện trong từng pha và ai sẽ tham gia thực hiện. Nó cũng chỉ ra những công việc nào còn lại ở giai đoạn cuối sẽ thuộc và không thuộc phạm vi dự án. Thông qua chu kỳ dự án có thể nhận thấy một số đặc điểm: 118 TXDTKT02_Bai4_v1.0015106220 Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án Thứ nhất, mức chi phí và yêu cầu nhân lực thường là thấp khi mới bắt đầu dự án, tăng cao hơn vào thời kỳ phát triển, nhưng giảm nhanh chóng khi dự án bước vào giai đoạn kết thúc. Thứ hai, xác suất hoàn thành dự án thành công thấp nhất và do đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án - Bài 4: Tổng quan về dự án đầu tư và công tác lập dự án đầu tư Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án BÀI 4 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: PGS.TS. Từ Quang Phương (chủ biên), Giáo trình Quản lý dự án, BM Kinh tế đầu tư, Khoa đầu tư, ĐH KTQD. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Quản lý dự án; Mục tiêu của quản lý dự án; Nội dung và chức năng của quản lý dự án; Công cụ kỹ thuật chính trong quản lý dự án; Chu kỳ quản lý dự án. Mục tiêu Kết thúc bài 4, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: Hiểu được các khái niệm cơ bản về quản lý dự án; Hiểu được các nội dung, chức năng và mục tiêu của quản lý dự án; Nắm vững các công cụ chính trong quản lý dự án; Hiểu được khái niệm chu kỳ quản lý dự án. 116 TXDTKT02_Bai4_v1.0015106220 Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án Tình huống dẫn nhập Lựa chọn hình thức quản lý dự án Công ty Hoàng Anh đã lập xong một dự án chung cư cao tầng và tiến hành triển khai đầu tư vào dự án này. Có hai phương án được đề xuất: Công ty tự quản lý quá trình đầu tư hoặc thuê một công ty tư vấn quản lý quá trình đầu tư. Lãnh đạo công ty chọn phương án tự quản lý đầu tư nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trong công ty. Tuy nhiên quản lý quá trình đầu tư này như thế nào đang là câu hỏi đau đầu cho những người quản lý công ty. Vậy công ty nên chọn phương án nào để tiến hành triển khai đầu tư vào dự án này? 1. Nếu tự quản lý quá trình thực hiện đầu tư thì có thuận lợi và bất cập gì? 2. Những thách thức nếu công ty Hoàng Anh tự tiến hành quản lý? 3. Thế nào là quản lý thành công dự án trên? TXDTKT02_Bai4_v1.0015106220 117 Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án 4.1. Các khái niệm về quản lý dự án 4.1.1. Khái niệm thứ nhất về quản lý dự án Quản lý dự án là gì? Cụ thể hơn, một dự án là gì? Đó là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ duy nhất hoặc kết quả. Một dự án là tạm thời ở chỗ nó có một đầu ra được xác định và kết thúc trong thời gian, và do đó xác định phạm vi và nguồn lực. Và một dự án là độc đáo ở chỗ nó không phải là một hoạt động thường xuyên, nhưng là một tập cụ thể các hoạt động được thiết kế để thực hiện một mục tiêu duy nhất. Vì vậy, đội quản lý dự án thường bao gồm những người thường không làm việc cùng nhau – đôi khi từ các tổ chức khác nhau và trên nhiều khu vực địa lý. Các hoạt động của dự án phải được quản lý chuyên nghiệp để đảm bảo về thời gian, về chi phí và về chất lượng theo các yêu cầu của tổ chức. Từ đó, quản lý dự án là ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các hoạt động của dự án để thỏa mãn yêu cầu của dự án. Kiến thức kỹ năng ở đây gồm 9 nội dung: Quản lý tổng thể, quản lý phạm vi, quản lý thời gian, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, quản lý nhân lực, quản lý thông tin, quản lý rủi ro và quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán (Đấu thầu) Các công cụ kỹ thuật nhằm hỗ trợ người quản trị dự án và nhóm dự án trong nhiều khía cạnh của quản trị dự án. Các công cụ kỹ thuật có thể là: Tuyên bố dự án (Project Charter), Báo cáo phạm vi dự án, Cơ cấu phân tách công việc (WBS), biểu đồ GANTT, sơ đồ mạng (PERT), phân tích đường găng (CPM), dự kiến chi phí và đánh giá chi phí thực hiện… (Nguồn: http://www.pmi.org/About-Us/About-Us-What-is-Project-Management.aspx) 4.1.2. Khái niệm thứ hai về quản lý dự án Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. 4.1.3. Chu kỳ quản lý dự án Dự án là một thực thể thống nhất, thời gian thực hiện dài và có độ bất định nhất định nên các tổ chức, đơn vị thường chia dự án thành một số giai đoạn để quản lý thực hiện. Mỗi giai đoạn được đánh dấu bởi việc thực hiện một hoặc nhiều công việc. Tổng hợp các giai đoạn này được gọi là chu kỳ của dự án. Chu kỳ dự án xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và thời hạn thực hiện dự án. Chu kỳ dự án xác định những công việc nào sẽ được thực hiện trong từng pha và ai sẽ tham gia thực hiện. Nó cũng chỉ ra những công việc nào còn lại ở giai đoạn cuối sẽ thuộc và không thuộc phạm vi dự án. Thông qua chu kỳ dự án có thể nhận thấy một số đặc điểm: 118 TXDTKT02_Bai4_v1.0015106220 Bài 4: Tổng quan về quản lý dự án Thứ nhất, mức chi phí và yêu cầu nhân lực thường là thấp khi mới bắt đầu dự án, tăng cao hơn vào thời kỳ phát triển, nhưng giảm nhanh chóng khi dự án bước vào giai đoạn kết thúc. Thứ hai, xác suất hoàn thành dự án thành công thấp nhất và do đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý dự án Quản lý dự án Tổng quan về quản lý dự án Mục tiêu của quản lý dự án Chu kỳ quản lý dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
35 trang 231 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 227 3 0 -
136 trang 213 0 0
-
Cẩm nang Quản lý hiệu quả: Quản lý dự án
72 trang 189 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 170 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
13 trang 155 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0 -
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 trang 141 1 0