Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - ĐH Công nghiệp
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.37 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 trình bày các nội dung sau: Quản lý phạm vi (Scope) là gì, khởi động dự án (Initiating project), lập kế hoạch phạm vi (Planning) và xác định phạm vi (Definition), kiểm tra phạm vi (Verification) và kiểm soát phạm vi (Controling).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - ĐH Công nghiệp Quản lý phạm vi (Scope)<br /> <br /> Chương II<br /> <br /> Nội dung<br /> 1. Quản lý phạm vi (Scope) là gì?<br /> 2. Khởi động dự án (Initiating project).<br /> 3. Lập kế hoạch phạm vi (Planning) và Xác định phạm<br /> vi (Definition).<br /> 4. Kiểm tra phạm vi (Verification) và Kiểm soát phạm vi<br /> (Controling).<br /> <br /> QLDA<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Quản lý phạm vi là gì?<br /> Phạm vi (Scope) là một danh sách tất cả những gì<br /> dự án phải làm (và cũng có thể là một danh sách tất<br /> cả những điều mà dự án không phải làm). Dự án<br /> phải có một phạm vi được viết ra rõ ràng, nếu không<br /> dự án sẽ không bao giờ kết thúc.<br /> Các Thành quả chuyển giao (Deliverable) là<br /> những thành quả của dự án mà sẽ chuyển giao: như<br /> là phần cứng, phần mềm (mua hoặc đặt làm), bảo<br /> hành, tài liệu đào tạo và chuyển giao…<br /> Nhóm dự án và các người liên quan (Stakeholders)<br /> phải cùng hiểu những sản phẩm nào được tạo ra<br /> như là kết quả của dự án và chúng được tạo ra như<br /> thế nào.<br /> QLDA<br /> <br /> 3<br /> <br /> Quản lý phạm vi dự án<br /> Quản lý phạm vi dự án (Project scope<br /> management)<br /> Bao gồm các qui trình liên quan đến việc xác định và<br /> kiểm soát những gì thuộc hoặc không thuộc dự án.<br /> Nó bảo đảm đội dự án và những người liên quan cùng<br /> hiểu biết về sản phẩm mà dự án tạo ra và quy trình mà<br /> đội dự án sẽ sử dụng để tạo ra sản phẩm.<br /> <br /> QLDA<br /> <br /> 4<br /> <br /> Quy trình Quản lý phạm vi dự án<br /> 1. Khởi động (Initiating project): Bắt đầu một dự án hoặc<br /> chuyển tiếp sang giai đoạn tiếp theo.<br /> 2. Lập kế hoạch phạm vi (Planning): phát triển các tài liệu<br /> nhằm cung cấp nền tảng cho các quyết định về dự án<br /> trong tương lai<br /> 3. Xác định phạm vi (Definition): chia nhỏ các sản phẩm<br /> trung gian của dự án thành các thành phần nhỏ hơn, dễ<br /> quản lý hơn (work breakdown structure-WBS).<br /> 4. Kiểm tra phạm vi (Verification): hợp thức hóa việc chấp<br /> nhận phạm vi của dự án<br /> 5. Kiểm soát phạm vi (Controling): điều khiển những thay<br /> đổi của phạm vi dự án.<br /> <br /> QLDA<br /> <br /> 5<br /> <br />
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - ĐH Công nghiệp Quản lý phạm vi (Scope)<br /> <br /> Chương II<br /> <br /> Nội dung<br /> 1. Quản lý phạm vi (Scope) là gì?<br /> 2. Khởi động dự án (Initiating project).<br /> 3. Lập kế hoạch phạm vi (Planning) và Xác định phạm<br /> vi (Definition).<br /> 4. Kiểm tra phạm vi (Verification) và Kiểm soát phạm vi<br /> (Controling).<br /> <br /> QLDA<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Quản lý phạm vi là gì?<br /> Phạm vi (Scope) là một danh sách tất cả những gì<br /> dự án phải làm (và cũng có thể là một danh sách tất<br /> cả những điều mà dự án không phải làm). Dự án<br /> phải có một phạm vi được viết ra rõ ràng, nếu không<br /> dự án sẽ không bao giờ kết thúc.<br /> Các Thành quả chuyển giao (Deliverable) là<br /> những thành quả của dự án mà sẽ chuyển giao: như<br /> là phần cứng, phần mềm (mua hoặc đặt làm), bảo<br /> hành, tài liệu đào tạo và chuyển giao…<br /> Nhóm dự án và các người liên quan (Stakeholders)<br /> phải cùng hiểu những sản phẩm nào được tạo ra<br /> như là kết quả của dự án và chúng được tạo ra như<br /> thế nào.<br /> QLDA<br /> <br /> 3<br /> <br /> Quản lý phạm vi dự án<br /> Quản lý phạm vi dự án (Project scope<br /> management)<br /> Bao gồm các qui trình liên quan đến việc xác định và<br /> kiểm soát những gì thuộc hoặc không thuộc dự án.<br /> Nó bảo đảm đội dự án và những người liên quan cùng<br /> hiểu biết về sản phẩm mà dự án tạo ra và quy trình mà<br /> đội dự án sẽ sử dụng để tạo ra sản phẩm.<br /> <br /> QLDA<br /> <br /> 4<br /> <br /> Quy trình Quản lý phạm vi dự án<br /> 1. Khởi động (Initiating project): Bắt đầu một dự án hoặc<br /> chuyển tiếp sang giai đoạn tiếp theo.<br /> 2. Lập kế hoạch phạm vi (Planning): phát triển các tài liệu<br /> nhằm cung cấp nền tảng cho các quyết định về dự án<br /> trong tương lai<br /> 3. Xác định phạm vi (Definition): chia nhỏ các sản phẩm<br /> trung gian của dự án thành các thành phần nhỏ hơn, dễ<br /> quản lý hơn (work breakdown structure-WBS).<br /> 4. Kiểm tra phạm vi (Verification): hợp thức hóa việc chấp<br /> nhận phạm vi của dự án<br /> 5. Kiểm soát phạm vi (Controling): điều khiển những thay<br /> đổi của phạm vi dự án.<br /> <br /> QLDA<br /> <br /> 5<br /> <br />
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý dự án Quản lý dự án Quản lý phạm vi Khởi động dự án Kiểm tra phạm vi Lập kế hoạch phạm viGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 404 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 224 3 0 -
35 trang 220 0 0
-
136 trang 194 0 0
-
Cẩm nang Quản lý hiệu quả: Quản lý dự án
72 trang 181 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 178 1 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
13 trang 153 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 150 0 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 149 0 0 -
Tiểu luận môn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản trị dự án phần mềm quản lý nhân sự
21 trang 137 1 0