Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - GV. Nguyễn Quốc Ấn
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Lựa chọn dự án thuộc bài giảng quản lý dự án, trong chương này trình bày nội dung kiến thức về: Quản trị danh mục dự án, ưu tiên dự án, các loại mô hình lựa chọn dự án. Để nắm rõ nội dung cụ thể trong chương học, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - GV. Nguyễn Quốc Ấn Chương 2 LỰA CHỌN DỰ ÁN 1.Quản trị Danh mục dự án. Danh mục Dự án – Vấn đề nổi bật hiện nay Quá nhiều dự án Dự án sai Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến lược Danh mục không cân bằng Quá nhiều bên cung mà không chú ý đến bên cầu Triển khai quá nhiều, nghiên cứu chưa đủ Quá nhiều dự án ngắn hạn và không đủ dự án dài hạn Ưu tiên Danh mục Dự án ‘‘Nhiều hơn không có nghĩa là Tốt hơn. Ít hơn đôi khi là Tốt hơn” Dự án tiến triển như thế nào? Ý tưởng Giới hạn phạm Xác định vi dự án các thông số Đánh giá dự án Quản lý Thực hiện Ưu tiên Danh mục dự án dự án Ưu tiên Dự án Đôi khi doanh nghiệp thực hiện Ưu tiên như thế nào? Điều hành dự án yêu thích và hứa hẹn qua loa Cách tiếp cận và trình bày không nhất quán Kéo dài sự chấp thuận dự án vì nhầm lẫn và đùn đẩy trách nhiệm chính trị. Tại sao chúng ta ưu tiên Danh mục Dự án? Vì sự cạnh tranh gay gắt cho nguồn tài nguyên có hạn. Doanh nghiệp thiếu các mô hình xếp hạng ưu tiên dự án. Doanh nghiệp làm thế nào đưa ra quyết định thuyết phục về lời đề nghị dự án. Yêu cầu của Ưu tiên Dự án: Không mang tính chính trị. Không bị sai lệch chức năng. Quy trình được chuẩn hoá. Không mang tính chủ quan. Không ý nghĩa Thắng/ Thua. Không mất thời gian. Không nhầm lẫn. Quản trị dự án & Quản trị chương trình Chiến lược Quản trị Danh mục Phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp Hiện thực hoá lợi ích Giám sát hiệu quả & Phối hợp Tiếp nhận Thay đổi Phạm vi Quản trị Chương trình • Hoạch định Chương trình • Kiểm soát Quản trị • Điều phối nguồn tài nguyên • Quản lý & Báo cáo • Hợp tác với các bên liên quan khác Quản trị Dự án Chiến thuật • Triển khai (Xác định phạm vi) • Hoạch định (trình tự thời gian, nguồn lực, và ngân sách) • Thực hiện (Rủi ro & Chuyển giao) 2. Ưu tiên Dự án Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa 2.1.Lựa chọn dự án là tiến trình đánh giá các dự án riêng lẽ hoặc các nhóm dự án và sau đó chọn lựa một số trong các dự án đó để thực hiện sao cho đạt được các mục tiêu của tổ chức. Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa 2.2.Chuẩn bị mô hình lựa chọn dự án: Xác định các tiêu chuẩn chọn dự án. Xác định các bước đi. Đúc kết thành mô hình để áp dụng cho tất cả các trường hợp. Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa 2.3.Các tiêu chuẩn của mô hình lựa chọn dự án (Souder-1973) Thực tế Năng lực Tính linh hoạt Dễ sử dụng Chi phí thấp (Jack R.Meredith, Samuel J.Mantel, JR – 2003) Dễ vi tính hóa 3.Các loại mô hình lựa chọn dự án 3.1.Các mô hình định tính: Con bò linh thiêng, td: Các dự án về cơ sở hạ tầng. Sự cần thiết cho hoạt động của tổ chức. Đối diện với cạnh tranh. Hoàn thiện dây chuyền sản xuất … Các loại mô hình lựa chọn dự án 3.2.Các mô hình định lượng: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án: NPV, IRR, T (PP), B/C, Điểm hòa vốn. Dựa trên việc so sánh lợi ích, chi phí: tính ngân lưu của dự án. Giá trị tiền tệ theo thời gian: Suất chiết khấu Các quan điểm thẩm định. Nguyên tắc lựa chọn Trường hợp dự án độc lập: * Chọn tất cả các dự án có hiệu quả. * Xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên tùy theo yếu tố giới hạn: ngân sách, tài nguyên, nguồn lực, … * Chọn thực hiện nhóm các dự án theo nguyên tắc: hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất. Nguyên tắc lựa chọn Trườnghợp dự án loại trừ nhau: Chọn lựa dự án tốt nhất bằng cách so sánh các dự án theo các chỉ tiêu : NPV, IRR, T(PP), B/C. Trong đó phổ biến nhất là dùng chỉ tiêu NPV & B/C. Nguyên tắc lựa chọn Trường hợp các dự án ưu tiên: * là các dự án có mục tiêu tối cần (td: con bò linh thiêng). * để hạn chế các rủi ro, cần lượng hóa các quyết định bằng cách so sánh các phương án để đạt mục tiêu nầy. Nguyên tắc lựa chọn (dự án ưu tiên) Sử dụng p/p đánh giá gia số vốn đầu tư (∆): * Xếp các phương án theo thứ tự vốn đầu tư tăng dần. Td: phương án có vốn đầu tư nhỏ là phương án (1), phương án có vốn lớn hơn là phương án (2). * So sánh (1) và (2) bằng cách đánh giá (∆): (∆) = (2) – (1) Nguyên tắc lựa chọn (dự án ưu tiên) (∆) có hiệu quả thì (2) > (1): chọn (2). (∆) không hiệu quả thì (2) < (1): chọn (1). Trường hợp C (∆) > 0: (∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≥ 1,0 Trường hợp C (∆) < 0: (∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≤ 1,0 Lưu ý: Quan điểm chọn lựa là Quan điểm Ngân quỹ. Chỉ tiêu thường sử dụng là B/C, với: B (∆) B/C (∆) = CPhđ (∆) + CPđt (∆) C (∆) bao gồm Chi phí của dự án hay chi phí và tổn thất phải chịu khi thực hiện dự án. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - GV. Nguyễn Quốc Ấn Chương 2 LỰA CHỌN DỰ ÁN 1.Quản trị Danh mục dự án. Danh mục Dự án – Vấn đề nổi bật hiện nay Quá nhiều dự án Dự án sai Dự án không liên quan tới mục tiêu chiến lược Danh mục không cân bằng Quá nhiều bên cung mà không chú ý đến bên cầu Triển khai quá nhiều, nghiên cứu chưa đủ Quá nhiều dự án ngắn hạn và không đủ dự án dài hạn Ưu tiên Danh mục Dự án ‘‘Nhiều hơn không có nghĩa là Tốt hơn. Ít hơn đôi khi là Tốt hơn” Dự án tiến triển như thế nào? Ý tưởng Giới hạn phạm Xác định vi dự án các thông số Đánh giá dự án Quản lý Thực hiện Ưu tiên Danh mục dự án dự án Ưu tiên Dự án Đôi khi doanh nghiệp thực hiện Ưu tiên như thế nào? Điều hành dự án yêu thích và hứa hẹn qua loa Cách tiếp cận và trình bày không nhất quán Kéo dài sự chấp thuận dự án vì nhầm lẫn và đùn đẩy trách nhiệm chính trị. Tại sao chúng ta ưu tiên Danh mục Dự án? Vì sự cạnh tranh gay gắt cho nguồn tài nguyên có hạn. Doanh nghiệp thiếu các mô hình xếp hạng ưu tiên dự án. Doanh nghiệp làm thế nào đưa ra quyết định thuyết phục về lời đề nghị dự án. Yêu cầu của Ưu tiên Dự án: Không mang tính chính trị. Không bị sai lệch chức năng. Quy trình được chuẩn hoá. Không mang tính chủ quan. Không ý nghĩa Thắng/ Thua. Không mất thời gian. Không nhầm lẫn. Quản trị dự án & Quản trị chương trình Chiến lược Quản trị Danh mục Phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp Hiện thực hoá lợi ích Giám sát hiệu quả & Phối hợp Tiếp nhận Thay đổi Phạm vi Quản trị Chương trình • Hoạch định Chương trình • Kiểm soát Quản trị • Điều phối nguồn tài nguyên • Quản lý & Báo cáo • Hợp tác với các bên liên quan khác Quản trị Dự án Chiến thuật • Triển khai (Xác định phạm vi) • Hoạch định (trình tự thời gian, nguồn lực, và ngân sách) • Thực hiện (Rủi ro & Chuyển giao) 2. Ưu tiên Dự án Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa 2.1.Lựa chọn dự án là tiến trình đánh giá các dự án riêng lẽ hoặc các nhóm dự án và sau đó chọn lựa một số trong các dự án đó để thực hiện sao cho đạt được các mục tiêu của tổ chức. Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa 2.2.Chuẩn bị mô hình lựa chọn dự án: Xác định các tiêu chuẩn chọn dự án. Xác định các bước đi. Đúc kết thành mô hình để áp dụng cho tất cả các trường hợp. Lựa chọn dự án và các tiêu chuẩn chọn lựa 2.3.Các tiêu chuẩn của mô hình lựa chọn dự án (Souder-1973) Thực tế Năng lực Tính linh hoạt Dễ sử dụng Chi phí thấp (Jack R.Meredith, Samuel J.Mantel, JR – 2003) Dễ vi tính hóa 3.Các loại mô hình lựa chọn dự án 3.1.Các mô hình định tính: Con bò linh thiêng, td: Các dự án về cơ sở hạ tầng. Sự cần thiết cho hoạt động của tổ chức. Đối diện với cạnh tranh. Hoàn thiện dây chuyền sản xuất … Các loại mô hình lựa chọn dự án 3.2.Các mô hình định lượng: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án: NPV, IRR, T (PP), B/C, Điểm hòa vốn. Dựa trên việc so sánh lợi ích, chi phí: tính ngân lưu của dự án. Giá trị tiền tệ theo thời gian: Suất chiết khấu Các quan điểm thẩm định. Nguyên tắc lựa chọn Trường hợp dự án độc lập: * Chọn tất cả các dự án có hiệu quả. * Xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên tùy theo yếu tố giới hạn: ngân sách, tài nguyên, nguồn lực, … * Chọn thực hiện nhóm các dự án theo nguyên tắc: hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất. Nguyên tắc lựa chọn Trườnghợp dự án loại trừ nhau: Chọn lựa dự án tốt nhất bằng cách so sánh các dự án theo các chỉ tiêu : NPV, IRR, T(PP), B/C. Trong đó phổ biến nhất là dùng chỉ tiêu NPV & B/C. Nguyên tắc lựa chọn Trường hợp các dự án ưu tiên: * là các dự án có mục tiêu tối cần (td: con bò linh thiêng). * để hạn chế các rủi ro, cần lượng hóa các quyết định bằng cách so sánh các phương án để đạt mục tiêu nầy. Nguyên tắc lựa chọn (dự án ưu tiên) Sử dụng p/p đánh giá gia số vốn đầu tư (∆): * Xếp các phương án theo thứ tự vốn đầu tư tăng dần. Td: phương án có vốn đầu tư nhỏ là phương án (1), phương án có vốn lớn hơn là phương án (2). * So sánh (1) và (2) bằng cách đánh giá (∆): (∆) = (2) – (1) Nguyên tắc lựa chọn (dự án ưu tiên) (∆) có hiệu quả thì (2) > (1): chọn (2). (∆) không hiệu quả thì (2) < (1): chọn (1). Trường hợp C (∆) > 0: (∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≥ 1,0 Trường hợp C (∆) < 0: (∆) có hiệu quả khi B/C (∆) ≤ 1,0 Lưu ý: Quan điểm chọn lựa là Quan điểm Ngân quỹ. Chỉ tiêu thường sử dụng là B/C, với: B (∆) B/C (∆) = CPhđ (∆) + CPđt (∆) C (∆) bao gồm Chi phí của dự án hay chi phí và tổn thất phải chịu khi thực hiện dự án. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị dự án Bài giảng quản lý dự án Lựa chọn sự án Quản trị danh mục dự án Các loại mô hình lựa chọn dự án Danh mục dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 267 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 258 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án: Bài 1 - Phần mềm
7 trang 117 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 103 1 0 -
Tài liệu dạy học Quản lý dự án - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
149 trang 102 0 0 -
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 90 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - Vòng đời của dự án
32 trang 85 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án
20 trang 83 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án - TS. Đặng Vũ Tùng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
42 trang 82 0 0