Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - TS. Đỗ Văn Chính
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 giúp người học hiểu về "Phân phối các nguồn lực dự án và quản lý chi phí". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: biểu đồ phụ tải nguồn lực, điều chỉnh đều nguồn lực, dự toán ngân sách của dự án, phương pháp dự toán ngân sách, kế hoạch chi phí cực tiểu, quản lý chi phí dự án?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - TS. Đỗ Văn Chính KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bộ môn quản lý xây dựng QUẢN LÝ DỰ ÁN CHƯƠNG 4: PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC 4.3. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA DỰ ÁN 4.4. PHƢƠNG PHÁP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 4.5. KẾ HOẠCH CHI PHÍ CỰC TIỂU 4.6. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN? 4.1 BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC • Khái niệm Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh số lượng từng loại nguồn lực cần thiết theo kế hoạch tiến độ hiện tại trong một thời kỳ nhất định cho từng công việc hoặc toàn bộ vòng đời dự án. • Tác dụng: Trình bày bằng hình ảnh có nhu cầu cao, thấp khác nhau về một loại nguồn lực nào đó trong từng giai đoạn. Là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… cho dự án. Là cơ sở để các nhà quản lý dự án điều phối, bố trí nguồn lực khan hiếm theo yêu cầu tiến độ dự án. 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC • Phƣơng pháp xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực Bước 1: Xây dựng sơ đồ PERT/CPM (Gantt) Bước 2: Lập biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh Bước 3: Vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Khái niệm Điều chỉnh đều nguồn lực là phương pháp tối thiểu hóa mức khác biệt về cầu nguồn lực giữa các thời kỳ bằng cách điều chuyển nguồn lực giữa các công việc trong phạm vi thời gian dự trữ cho phép nhưng không làm thay đổi thời điểm kết thúc dự án. • Tác dụng: Sau điều chỉnh, nhu cầu nguồn lực tương đối ổn định nên dự án có thể giảm thiểu mức dự trữ hàng hóa liên quan và Cphí nhân công. Tạo điều kiện cho các nhà quản lý dự án chủ động đặt mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vào các thời điểm cố định, định kỳ. 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu - Bước 1: vẽ sơ đồ PERT, xây dựng sơ đồ phụ tải nguồn lực. - Bước 2: Tính thời gian dự trữ của các công việc. - Bước 3: Phân phối nguồn lực dự án theo sơ đồ triển khai sớm. Khi nhu cầu vượt mức cho phép, liệt kê các công việc cùng cạnh tranh một nguồn lực và sắp xếp chúng theo trình từ thời gian dự trữ toàn phần từ thấp đến cao. 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu - Bước 4: Điều chỉnh đều nguồn lực theo nguyên tắc phân phối cho công việc có thời gian dự trữ thấp trước, tiếp đến công việc có thời gian dự trữ thấp thứ 2… Những công việc có thời gian dự trữ lớn phải được điều chỉnh. Quá trình điều chỉnh đảm bảo sao cho việc kéo dài thời gian hoàn thành dự án ở mức thấp nhất và chú ý sắp xếp lại các công việc không nằm trên đường găng ưu tiên nguồn lực cho công việc găng. 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC Công việc Yêu cầu lao động Công việc Thời gian (ngày) trước (người) A - 2 2 B - 3 2 C - 5 4 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC Công việc Thời gian Số lập trình viên Công việc trước (ngày) cần thiết (người) A - 4 2 B - 6 2 C - 7 2 D A 8 2 E C 6 2 F B 5 2 G D 10 2 H E 2 2 Vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực? Nguồn lực lớn nhất dự án cần là bao nhiêu người? 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC Số lập Công Thời Công trình viên việc gian việc cần thiết trước (ngày) (người) A - 5 I B - 6 1 C B 4 1 D A 7 1 E D 3 1 F A 5 1 K D 7 1 G E 3 1 H E 2 1 I G 6 1 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC Thời Thời Thời Thời gian Côn gian gian gian Thời bắt g bắt hoàn hoàn gian đầu việc đầu thành thành dự trữ muộn sớm sớm muộn A 0 5 5 0 0 B 0 6 20 14 14 C 6 10 24 20 14 D 5 12 12 5 0 E 12 15 15 12 0 F 5 10 24 19 14 K 12 19 24 17 5 H 15 17 24 22 7 G 15 18 18 15 0 I 18 24 24 18 0 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Phƣơng hƣớng giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lực a. Các trường hợp thiếu hụt nguồn lực Mặt bằng chật hẹp, không thể bố trí nhiều lao động Số lượng máy móc, thiết bị không đủ theo yêu cầu thi công Do yêu cầu đảm bảo sức khỏe, không thể triển khai cùng một lúc nhiều lao động để thực hiện công việc Đường vào nơi thi công quá nhỏ, hẹp, nguy hiểm không thể đưa các thiết bị tới thực hiện các công việc cùng một lúc 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC b. Phương hướng giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lực 1. Thực hiện các công việc với mức sử dụng nguồn lực thấp hơn dự kiến. - Chỉ có thể áp dụng được nếu có thể kéo dài thêm thời gian thực hiện các công việc dự án. - Không thể thực hiện được biện pháp này khi người ta định ra mức sử dụng nguồn lực thấp nhất. 2. Chia nhỏ các công việc. Chia ra thành hai hay nhiều công việc nhỏ mà không ảnh hưởng đến trình tự thực hiện dự án. - Hiệu quả khi một công việc có thể chia nhỏ và thời gian g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - TS. Đỗ Văn Chính KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bộ môn quản lý xây dựng QUẢN LÝ DỰ ÁN CHƯƠNG 4: PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC 4.3. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA DỰ ÁN 4.4. PHƢƠNG PHÁP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 4.5. KẾ HOẠCH CHI PHÍ CỰC TIỂU 4.6. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN? 4.1 BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC • Khái niệm Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh số lượng từng loại nguồn lực cần thiết theo kế hoạch tiến độ hiện tại trong một thời kỳ nhất định cho từng công việc hoặc toàn bộ vòng đời dự án. • Tác dụng: Trình bày bằng hình ảnh có nhu cầu cao, thấp khác nhau về một loại nguồn lực nào đó trong từng giai đoạn. Là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… cho dự án. Là cơ sở để các nhà quản lý dự án điều phối, bố trí nguồn lực khan hiếm theo yêu cầu tiến độ dự án. 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC • Phƣơng pháp xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực Bước 1: Xây dựng sơ đồ PERT/CPM (Gantt) Bước 2: Lập biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh Bước 3: Vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Khái niệm Điều chỉnh đều nguồn lực là phương pháp tối thiểu hóa mức khác biệt về cầu nguồn lực giữa các thời kỳ bằng cách điều chuyển nguồn lực giữa các công việc trong phạm vi thời gian dự trữ cho phép nhưng không làm thay đổi thời điểm kết thúc dự án. • Tác dụng: Sau điều chỉnh, nhu cầu nguồn lực tương đối ổn định nên dự án có thể giảm thiểu mức dự trữ hàng hóa liên quan và Cphí nhân công. Tạo điều kiện cho các nhà quản lý dự án chủ động đặt mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vào các thời điểm cố định, định kỳ. 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu - Bước 1: vẽ sơ đồ PERT, xây dựng sơ đồ phụ tải nguồn lực. - Bước 2: Tính thời gian dự trữ của các công việc. - Bước 3: Phân phối nguồn lực dự án theo sơ đồ triển khai sớm. Khi nhu cầu vượt mức cho phép, liệt kê các công việc cùng cạnh tranh một nguồn lực và sắp xếp chúng theo trình từ thời gian dự trữ toàn phần từ thấp đến cao. 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu - Bước 4: Điều chỉnh đều nguồn lực theo nguyên tắc phân phối cho công việc có thời gian dự trữ thấp trước, tiếp đến công việc có thời gian dự trữ thấp thứ 2… Những công việc có thời gian dự trữ lớn phải được điều chỉnh. Quá trình điều chỉnh đảm bảo sao cho việc kéo dài thời gian hoàn thành dự án ở mức thấp nhất và chú ý sắp xếp lại các công việc không nằm trên đường găng ưu tiên nguồn lực cho công việc găng. 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC Công việc Yêu cầu lao động Công việc Thời gian (ngày) trước (người) A - 2 2 B - 3 2 C - 5 4 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC Công việc Thời gian Số lập trình viên Công việc trước (ngày) cần thiết (người) A - 4 2 B - 6 2 C - 7 2 D A 8 2 E C 6 2 F B 5 2 G D 10 2 H E 2 2 Vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực? Nguồn lực lớn nhất dự án cần là bao nhiêu người? 4.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC Số lập Công Thời Công trình viên việc gian việc cần thiết trước (ngày) (người) A - 5 I B - 6 1 C B 4 1 D A 7 1 E D 3 1 F A 5 1 K D 7 1 G E 3 1 H E 2 1 I G 6 1 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC Thời Thời Thời Thời gian Côn gian gian gian Thời bắt g bắt hoàn hoàn gian đầu việc đầu thành thành dự trữ muộn sớm sớm muộn A 0 5 5 0 0 B 0 6 20 14 14 C 6 10 24 20 14 D 5 12 12 5 0 E 12 15 15 12 0 F 5 10 24 19 14 K 12 19 24 17 5 H 15 17 24 22 7 G 15 18 18 15 0 I 18 24 24 18 0 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC • Phƣơng hƣớng giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lực a. Các trường hợp thiếu hụt nguồn lực Mặt bằng chật hẹp, không thể bố trí nhiều lao động Số lượng máy móc, thiết bị không đủ theo yêu cầu thi công Do yêu cầu đảm bảo sức khỏe, không thể triển khai cùng một lúc nhiều lao động để thực hiện công việc Đường vào nơi thi công quá nhỏ, hẹp, nguy hiểm không thể đưa các thiết bị tới thực hiện các công việc cùng một lúc 4.2. ĐIỀU CHỈNH ĐỀU NGUỒN LỰC b. Phương hướng giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn lực 1. Thực hiện các công việc với mức sử dụng nguồn lực thấp hơn dự kiến. - Chỉ có thể áp dụng được nếu có thể kéo dài thêm thời gian thực hiện các công việc dự án. - Không thể thực hiện được biện pháp này khi người ta định ra mức sử dụng nguồn lực thấp nhất. 2. Chia nhỏ các công việc. Chia ra thành hai hay nhiều công việc nhỏ mà không ảnh hưởng đến trình tự thực hiện dự án. - Hiệu quả khi một công việc có thể chia nhỏ và thời gian g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý dự án Quản lý dự án Quản lý xây dựng Dự toán ngân sách của dự án Quản lý chi phí dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
35 trang 229 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 226 3 0 -
136 trang 212 0 0
-
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
Cẩm nang Quản lý hiệu quả: Quản lý dự án
72 trang 188 0 0 -
Tài liệu học về phân tích thẩm định dự án đầu tư
160 trang 174 0 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 169 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
13 trang 155 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Dự án phần mềm quản lý khách sạn
55 trang 155 0 0