Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - ThS. Đặng Đức Văn
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư do ThS. Đặng Đức Văn biên soạn với nội dung 12 chương được trình bày cụ thể như sau: Tìm hiểu chung về quản lý dự án; Đội ngũ thực hiện dự án; Các đối tượng liên quan đến dự án; Thẩm định dự án đầu tư; Thiết lập hệ thống kiểm soát và hoạch định dự án; Phân tích cấu trúc dự án; Ước tính công việc dự án; Sắp xếp công việc dự án;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - ThS. Đặng Đức Văn 8/3/2020 Quản Lý Dự Án Đầu Tư ThS. Đặng Đức Văn Email: ducvanvn@yahoo.com 1 Nội dung Chương 1: Tìm Hiểu Chung Về Quản Lý Dự Án Chương 2: Đội Ngũ Thực Hiện Dự Án Chương 3: Các Đối Tượng Liên Quan Đến Dự Án Chương 4: Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Chương 5: Thiết Lập Hệ Thống Kiểm Soát Và Hoạch Định Dự Án Chương 6: Phân Tích Cấu Trúc Dự Án Chương 7: Ước Tính Công Việc Dự Án Chương 8: Sắp Xếp Công Việc Dự Án 2 Nội dung (tt) Chương 9: Xác Định Trọng Tuyến Của Dự Án Chương 10: Thiết Lập Lịch Trình Dự Án Chương 11: Phân Bổ Nguồn Lực Và Kiểm Soát Dự Án Chương 12: Kết Thúc Dự Án 3 1 8/3/2020 Tài liệu học tập Larry Richman, Project Management-Step by Step, Amacom, 2006 TS. Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị dự án, Nhà xuất bản Tài chính, 2010 Trịnh Thùy Anh, Quản trị dự án, Nhà xuất bản Thống kê, 2010 4 Chương 1: Tìm Hiểu Chung Về Quản Lý Dự Án 5 Dự án là gì? Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách. 6 2 8/3/2020 Quản lý dự án là gì? Có nhiều định nghĩa về quản lý dự án Theo PMI (Project Management Institute), ''QLDA là sự áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật đối với các công việc của dự án để đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng của các đối tượng hữu quan đối với dự án.'' Theo học viện QLDA Anh Quốc, “QLDA là tổng thể các hoạt động từ hoạch định, kiểm soát và phối hợp một DA từ lúc hình thành ý tưởng cho đến khi hoàn tất các công việc nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong khuôn khổ thời gian, ngân sách và đáp ứng các yêu cầu về chất lượng.” 7 Lịch sử của quản lý dự án QLDA đã có từ xa xưa. Điển hình là các công trình xây kim tự tháp ở Ai Cập. Thập niên 50s - 60s QLDA được chính thức xem là một khái niệm quản trị. Mở đầu là những hoạt động nghiên cứu những phương pháp và công cụ để quản lý những dự án về không gian vũ trụ như Polaris và Apollo. Những năm giữa thập niên 60s, các nhà QLDN bắt đầu nghiên cứu những kỹ thuật và cấu trúc tổ chức mới để giúp họ có thể nhanh chóng thích nghi với biến động của môi trường kinh doanh 8 Lịch sử của quản lý dự án (tt) Thập niên 70s-80s phổ biến càng nhiều những thông tin, dữ liệu xung quanh vấn đề QLDA; dẫn tới sự ra đời và phát triển của nhiều lý thuyết, phương pháp cũng như tiêu chuẩn về QLDA. Đầu thập niên 90s, tất cả những tổ chức lợi nhuận cũng như phi lợi nhuận hầu như đều áp dụng những quy trình và công cụ QLDA trong công tác quản lý. 9 3 8/3/2020 Phân biệt CV dự án và CV chức năng Công việc chức năng: CVCN là những việc thường lệ diễn ra hàng ngày Đặc điểm tiêu biểu của CVCN o CVCN là những việc hàng ngày, thường kỳ. o Nhà quản lý quản lý 1 chức năng cụ thể và chịu trách nhiệm về những hướng dẫn kỹ thuật. o Nhân lực cũng như các nguồn lực khác được giao phó cho các phòng ban chức năng. o Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm về nhiệm vụ riêng của phòng ban mình. 10 Sơ đồ cấu trúc của CVCN 11 Công việc dự án CVDA là “một nỗ lực mang tính nhất thời nhằm tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ duy nhất, độc nhất”: o “Nhất thời” vì dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc là rõ ràng. o “Duy nhất, độc nhất” vì sản phẩm hay dịch vụ chúng tạo ra là khác nhau. 12 4 8/3/2020 Công việc dự án (tt) Những đặc điểm tiêu biểu của CVDA o Dự án mang tính độc nhất và nhất thời. o Một nhà QLDA quản lý 1 dự án cụ thể. o Nhân lực cũng như các nguồn lực khác không được giao phó liên tục, thường xuyên cho nhà QLDA. o Nhà QLDA chịu trách nhiệm về dự án trên các phương diện thời gian, chi phí và chất lượng 13 Công việc dự án (tt) VD về quan hệ giữa CVCN và dự án: 14 Các hình thức tổ chức dự án Hình thức chức năng Hình thức dự án thuần túy Hình thức ma trận 15 5 8/3/2020 Hình thức chức năng Dự án được chia ra làm nhiều phần và được phân công tới các đơn vị chức năng. Dự án sẽ được tổng hợp bởi nhà quản lý chức năng cấp cao. 16 Hình thức chức năng (tt) 17 Hình thức chức năng (tt) Ưu điểm: o Được sự hỗ trợ tối đa về trí lực và kỹ thuật cho việc giải quyết các vấn đề của dự án. o Sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất. o Gia tăng hiệu quả do chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa. o Qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - ThS. Đặng Đức Văn 8/3/2020 Quản Lý Dự Án Đầu Tư ThS. Đặng Đức Văn Email: ducvanvn@yahoo.com 1 Nội dung Chương 1: Tìm Hiểu Chung Về Quản Lý Dự Án Chương 2: Đội Ngũ Thực Hiện Dự Án Chương 3: Các Đối Tượng Liên Quan Đến Dự Án Chương 4: Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Chương 5: Thiết Lập Hệ Thống Kiểm Soát Và Hoạch Định Dự Án Chương 6: Phân Tích Cấu Trúc Dự Án Chương 7: Ước Tính Công Việc Dự Án Chương 8: Sắp Xếp Công Việc Dự Án 2 Nội dung (tt) Chương 9: Xác Định Trọng Tuyến Của Dự Án Chương 10: Thiết Lập Lịch Trình Dự Án Chương 11: Phân Bổ Nguồn Lực Và Kiểm Soát Dự Án Chương 12: Kết Thúc Dự Án 3 1 8/3/2020 Tài liệu học tập Larry Richman, Project Management-Step by Step, Amacom, 2006 TS. Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị dự án, Nhà xuất bản Tài chính, 2010 Trịnh Thùy Anh, Quản trị dự án, Nhà xuất bản Thống kê, 2010 4 Chương 1: Tìm Hiểu Chung Về Quản Lý Dự Án 5 Dự án là gì? Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách. 6 2 8/3/2020 Quản lý dự án là gì? Có nhiều định nghĩa về quản lý dự án Theo PMI (Project Management Institute), ''QLDA là sự áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật đối với các công việc của dự án để đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng của các đối tượng hữu quan đối với dự án.'' Theo học viện QLDA Anh Quốc, “QLDA là tổng thể các hoạt động từ hoạch định, kiểm soát và phối hợp một DA từ lúc hình thành ý tưởng cho đến khi hoàn tất các công việc nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong khuôn khổ thời gian, ngân sách và đáp ứng các yêu cầu về chất lượng.” 7 Lịch sử của quản lý dự án QLDA đã có từ xa xưa. Điển hình là các công trình xây kim tự tháp ở Ai Cập. Thập niên 50s - 60s QLDA được chính thức xem là một khái niệm quản trị. Mở đầu là những hoạt động nghiên cứu những phương pháp và công cụ để quản lý những dự án về không gian vũ trụ như Polaris và Apollo. Những năm giữa thập niên 60s, các nhà QLDN bắt đầu nghiên cứu những kỹ thuật và cấu trúc tổ chức mới để giúp họ có thể nhanh chóng thích nghi với biến động của môi trường kinh doanh 8 Lịch sử của quản lý dự án (tt) Thập niên 70s-80s phổ biến càng nhiều những thông tin, dữ liệu xung quanh vấn đề QLDA; dẫn tới sự ra đời và phát triển của nhiều lý thuyết, phương pháp cũng như tiêu chuẩn về QLDA. Đầu thập niên 90s, tất cả những tổ chức lợi nhuận cũng như phi lợi nhuận hầu như đều áp dụng những quy trình và công cụ QLDA trong công tác quản lý. 9 3 8/3/2020 Phân biệt CV dự án và CV chức năng Công việc chức năng: CVCN là những việc thường lệ diễn ra hàng ngày Đặc điểm tiêu biểu của CVCN o CVCN là những việc hàng ngày, thường kỳ. o Nhà quản lý quản lý 1 chức năng cụ thể và chịu trách nhiệm về những hướng dẫn kỹ thuật. o Nhân lực cũng như các nguồn lực khác được giao phó cho các phòng ban chức năng. o Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm về nhiệm vụ riêng của phòng ban mình. 10 Sơ đồ cấu trúc của CVCN 11 Công việc dự án CVDA là “một nỗ lực mang tính nhất thời nhằm tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ duy nhất, độc nhất”: o “Nhất thời” vì dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc là rõ ràng. o “Duy nhất, độc nhất” vì sản phẩm hay dịch vụ chúng tạo ra là khác nhau. 12 4 8/3/2020 Công việc dự án (tt) Những đặc điểm tiêu biểu của CVDA o Dự án mang tính độc nhất và nhất thời. o Một nhà QLDA quản lý 1 dự án cụ thể. o Nhân lực cũng như các nguồn lực khác không được giao phó liên tục, thường xuyên cho nhà QLDA. o Nhà QLDA chịu trách nhiệm về dự án trên các phương diện thời gian, chi phí và chất lượng 13 Công việc dự án (tt) VD về quan hệ giữa CVCN và dự án: 14 Các hình thức tổ chức dự án Hình thức chức năng Hình thức dự án thuần túy Hình thức ma trận 15 5 8/3/2020 Hình thức chức năng Dự án được chia ra làm nhiều phần và được phân công tới các đơn vị chức năng. Dự án sẽ được tổng hợp bởi nhà quản lý chức năng cấp cao. 16 Hình thức chức năng (tt) 17 Hình thức chức năng (tt) Ưu điểm: o Được sự hỗ trợ tối đa về trí lực và kỹ thuật cho việc giải quyết các vấn đề của dự án. o Sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất. o Gia tăng hiệu quả do chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa. o Qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư Quản lý dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư Hoạch định dự án Thiết lập lịch trình dự án Hệ thống kiểm soát dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 338 2 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 287 0 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 269 1 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 257 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 205 0 0 -
Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư và tình huống thực hành: Phần 2
181 trang 192 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 187 1 0 -
Tài liệu học về phân tích thẩm định dự án đầu tư
160 trang 173 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 171 0 0