Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.39 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 2 Phân chia lưu vực, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số khái niệm về bản đồ địa hình, mô hình độ cao sộ; phân chia lưu vực thủ công; phân chia lưu vực tự động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân chia lưu vực (Watershed division) Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 1 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Nội dung Một số khái niệm (Concepts) Phân chia lưu vực tự động (Automatic Bản đồ địa hình (Topographic maps) delineation) Xây dựng DEM (Create DEM) Mô hình độ cao số (Digital Elevation Model) Hiệu chỉnh DEM (Fill DEM) Phương pháp phân chia lưu vực Xác định hướng dòng chảy (Create a (Method of watershed division) flow direction raster) Phân chia lưu vực thủ công (Manual Tính toán dòng chảy tích lũy (Generate delineation) a flow accumulation raster) Đánh dấu vị trí cửa xả (Add outlet) Phác họa mạng lưới dòng chảy (Identify the stream network) Đánh dấu vị trí các điểm cao nhất (Mark high points near water body) Phân định ranh giới lưu vực (Delineate the watershed boundary) Nối các điểm này lại với nhau tạo thành đường phân thủy (Connect the marks) 2 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Một số khái niệm Bản đồ địa hình Thể hiện thay đổi độ cao của bề mặt đất dưới dạng điểm độ cao, đường bình độ. 3 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Đường bình độ Mô hình địa hình 2D. Phương pháp phổ biến nhất, chính thống trong bản đồ địa hình. Tập hợp các đường độ cao (tưởng tượng) liên tục trên mặt đất. Tập hợp các giao tuyến tạo bởi các mặt phẳng (song song với mặt thủy chuẩn) với bề mặt địa hình. Ví dụ, các đường giao nhau của mặt nước với bề mặt đất xung quanh. 4 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Một số dạng đường bình độ Ao, hồ Đồi núi Vách đá 5 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Cấu trúc dữ liệu của đường bình độ Tập hợp các đường nối liền các điểm có độ cao bằng nhau. Đường bình độ cái in đậm (ghi giá trị độ cao/ Index contour). Đường bình độ con in thường, giá trị được nội suy từ bình độ cái. Khoảng cao đều (contour interval) là chênh lệch độ cao giữa 2 đường bình độ liên tiếp (khoảng cách đứng/vertical distance): 1 m, 5 Sườn thoải Sườn dốc m, 10 m,… Khoảng cách ngang (horizontal distance) là khoảng cách đo trên bản đồ dựa trên tỉ lệ bản đồ giữa 2 đường bình độ. 6 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Tính chất của đường bình độ Khoảng cách đứng giữa 2 đường bình độ liên tiếp là đồng nhất. Khoảng cách ngang giữa 2 đường bình độ tỉ lệ nghịch với độ dốc. Độ dốc lớn Độ dốc nhỏ 7 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Tính chất của đường bình độ Độ dốc lớn nhất của địa hình tại bất kỳ điểm nào trên đường bình độ là đường dọc theo pháp tuyến của đường bình độ tại điểm đó. Đường dốc nhất (sống núi) 8 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Tính chất của đường bình độ Đường bình độ không đi qua các cấu trúc cố định như nhà cửa. Nhà cửa Các đường bình độ lồng vào nhau, không xoắn ốc, không cắt nhau (trừ trường hợp hang động và núi hàm ếch). Mỗi đường bình độ phải tự đóng nhưng không nhất thiết phải nằm trong khung bản đồ. Vách đá 9 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Một số khái niệm Mô hình độ cao số (Digital Elevation Model- DEM): Thể hiện dưới dạng số sự thay đổi liên tục của độ cao trong không gian. 10 Copyright © 2023 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân chia lưu vực (Watershed division) Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 1 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Nội dung Một số khái niệm (Concepts) Phân chia lưu vực tự động (Automatic Bản đồ địa hình (Topographic maps) delineation) Xây dựng DEM (Create DEM) Mô hình độ cao số (Digital Elevation Model) Hiệu chỉnh DEM (Fill DEM) Phương pháp phân chia lưu vực Xác định hướng dòng chảy (Create a (Method of watershed division) flow direction raster) Phân chia lưu vực thủ công (Manual Tính toán dòng chảy tích lũy (Generate delineation) a flow accumulation raster) Đánh dấu vị trí cửa xả (Add outlet) Phác họa mạng lưới dòng chảy (Identify the stream network) Đánh dấu vị trí các điểm cao nhất (Mark high points near water body) Phân định ranh giới lưu vực (Delineate the watershed boundary) Nối các điểm này lại với nhau tạo thành đường phân thủy (Connect the marks) 2 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Một số khái niệm Bản đồ địa hình Thể hiện thay đổi độ cao của bề mặt đất dưới dạng điểm độ cao, đường bình độ. 3 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Đường bình độ Mô hình địa hình 2D. Phương pháp phổ biến nhất, chính thống trong bản đồ địa hình. Tập hợp các đường độ cao (tưởng tượng) liên tục trên mặt đất. Tập hợp các giao tuyến tạo bởi các mặt phẳng (song song với mặt thủy chuẩn) với bề mặt địa hình. Ví dụ, các đường giao nhau của mặt nước với bề mặt đất xung quanh. 4 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Một số dạng đường bình độ Ao, hồ Đồi núi Vách đá 5 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Cấu trúc dữ liệu của đường bình độ Tập hợp các đường nối liền các điểm có độ cao bằng nhau. Đường bình độ cái in đậm (ghi giá trị độ cao/ Index contour). Đường bình độ con in thường, giá trị được nội suy từ bình độ cái. Khoảng cao đều (contour interval) là chênh lệch độ cao giữa 2 đường bình độ liên tiếp (khoảng cách đứng/vertical distance): 1 m, 5 Sườn thoải Sườn dốc m, 10 m,… Khoảng cách ngang (horizontal distance) là khoảng cách đo trên bản đồ dựa trên tỉ lệ bản đồ giữa 2 đường bình độ. 6 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Tính chất của đường bình độ Khoảng cách đứng giữa 2 đường bình độ liên tiếp là đồng nhất. Khoảng cách ngang giữa 2 đường bình độ tỉ lệ nghịch với độ dốc. Độ dốc lớn Độ dốc nhỏ 7 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Tính chất của đường bình độ Độ dốc lớn nhất của địa hình tại bất kỳ điểm nào trên đường bình độ là đường dọc theo pháp tuyến của đường bình độ tại điểm đó. Đường dốc nhất (sống núi) 8 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Tính chất của đường bình độ Đường bình độ không đi qua các cấu trúc cố định như nhà cửa. Nhà cửa Các đường bình độ lồng vào nhau, không xoắn ốc, không cắt nhau (trừ trường hợp hang động và núi hàm ếch). Mỗi đường bình độ phải tự đóng nhưng không nhất thiết phải nằm trong khung bản đồ. Vách đá 9 Copyright © 2023 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân chia lưu vực Một số khái niệm Mô hình độ cao số (Digital Elevation Model- DEM): Thể hiện dưới dạng số sự thay đổi liên tục của độ cao trong không gian. 10 Copyright © 2023 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý lưu vực Quản lý lưu vực Phân chia lưu vực Phương pháp phân chia lưu vực Phân chia lưu vực thủ côngTài liệu liên quan:
-
Đề tài Quản lý tổng hợp lưu vực sông
30 trang 18 0 0 -
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
50 trang 18 0 0 -
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
78 trang 17 0 0 -
Bài giảng Quản lý lưu vực (Watershed Management): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
51 trang 16 0 0 -
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
63 trang 16 0 0 -
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
47 trang 15 0 0 -
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
25 trang 15 0 0 -
Bài giảng Quản lý lưu vực: Chương 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
8 trang 15 0 0 -
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
29 trang 15 0 0 -
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
31 trang 14 0 0