Danh mục

Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực - Bài 5: Mô phỏng xói mòn đất trên lưu vực. Những nội dung chính được nhắc đến trong chương này gồm có: Thêm lượng mưa năm vào QGIS Desktop, tính hệ số R của lưu vực, thêm thổ nhưỡng, tính hệ số K của lưu vực, chuyển hệ số K sang raster, thêm độ dốc, dòng chảy tích lũy, tính hệ số LS của lưu vực, thêm sử dụng đất,… Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng thực hành Quản lý lưu vực: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Mô phỏngxói mòn đấttrên lưu vực Quản lý lưu vực 1 Nội dung  Lượng mất đất trung bình năm  Chuyển hệ số P sang raster  Thêm lượng mưa năm  Tínhlượng mất đất của lưu vực theo USLE  Tính hệ số R của lưu vực  Thống kê lượng mất đất của lưu vực  Thêm thổ nhưỡng  Phân cấp xói mòn đất của lưu vực  Tính hệ số K của lưu vực  Thống kê diện tích cấp xói mòn đất  Chuyển hệ số K sang raster trong lưu vực  Thêm độ dốc, dòng chảy tích lũy  Lượng trầm tích trong trận mưa  Tính hệ số LS của lưu vực  Thêm dòng chảy bề mặt, đỉnh dòng  Thêm sử dụng đất chảy  Tính hệ số C của lưu vực lượng trầm tích của lưu vực theo  Tính MUSLE  Chuyển hệ số C sang raster  Thống kê lượng trầm tích của lưu vực  Tính hệ số P của lưu vựcCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 2 Thêm lượng mưa năm vào QGIS Desktop 1. Khởi động QGIS Desktop with GRASS. 2. Thêm LuongMuaNam.tif vào khung Layers. 2 1Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 3 Hệ số xói mòn do mưa - R  Đo lường tác động tiềm tàng của lượng mưa đối với xói mòn đất.  Tính toán từ số liệu lượng mưa dài hạn nhiều năm về động năng của trận mưa (E) và cường độ mưa lớn nhất trong 30 phút (I30) của trận mưa đó. ? σ ?=? ? ? ? ??? ?= ? ? = (?, ??? + ?, ???? ??? ?? ?) × ? R là hệ số xói mòn do mưa (MJ.mm/ha/h/năm), i là trận mưa thứ i (i = 1  n với n là tổng số trận mưa trong các năm), N là tổng số năm, E là động năng của trận mưa (MJ/ha),  I30 là cường độ mưa lớn nhất trong 30 phút của trận mưa (mm/h), I là cường độ mưa trung bình của trận mưa (mm/h), P là tổng lượng mưa của trận mưa (mm).Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 4 Hệ số xói mòn do mưa - R  Công thức tính xấp xỉ hệ số R theo lượng mưa trung bình năm: R = -25,319 + 0,49917P R là hệ số xói mòn do mưa (MJ.mm/ha/h/năm), P là lượng mưa trung bình năm (mm).Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Quản lý lưu vực 5 Tính hệ số R của lưu vực 1 1. Mở công cụ Raster Calculator. 2. Khai báo lớp đầu ra. 3. Nhập công thức tính R: -25.319 + 0.49917 * LuongMuaNam@1 2 4. Click OK. 3Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 4 Quản lý lưu vực 6 Thêm thổ nhưỡng vào QGIS Desktop  Thêm ThoNhuong.shp vào khung Layers. Tính thấm của đất Cp Silt là tỉ lệ thịt (%) (hạt đất 0,002 - 0,05 mm), (tốc độ thấm của đất) Sand là tỉ lệ cát (%) (hạt đất 0,05 - 0,1 mm), Cấu trúc đất 1 Nhanh, >61 mm/h Cs (kích thước hạt đất) Clay là tỉ lệ sét (%) (hạt đất Hệ số xói mòn của đất - K  Thể hiện ảnh hưởng của các tính chất đất khác nhau đến tính dễ bị xói mòn của sườn dốc.  Lượng mất đất trung bình năm trên một đơn vị lượng mưa xói mòn đối với điều kiện tiêu chuẩn của đất trống, làm đất trên sườn dốc, không có biện pháp bảo tồn.  Tính toán từ kết cấu, chất hữu cơ, cấu trúc và tính thấm của đất. ...

Tài liệu được xem nhiều: