BÀI GIẢNG QUAN TRẮC- KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG II - CHƯƠNG 3
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng quan trắc- khảo sát môi trường ii - chương 3, khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG QUAN TRẮC- KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG II - CHƯƠNG 3Chương 3: Quan trắc - khảo sát đánh giá chất lượng môi trường nước3.1. Mục đích - Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước khu vực, địa phương hoặclãnh thổ (nước mặt, nước ngầm) - Đánh giá sự phù hợp các tiêu chuẩn cho phép đối với các nguồn thải. - Đánh giá xu thế diễn biến chất lượng nước theo thời gian → phục vụcho công tác qui hoạch, công tác quản lý tổng hợp (khai thác phục vụ cho sinhhoạt, công nghiệp,…) - Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước - Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường thuộc khu vực,địa phương.3.2. Trình tự tiến hành quan trắc - khảo sát3.2.1. Sơ đồ chung mô tả quá trình Thiết kế Tiến hành khảo sát - lấy mẫu – mạng lưới đo đạc ngoài hiện trường Phân tích - Xử lý Phân tích, xác định tại đánh giá số liệu số liệu phòng thí nghiệm Kết quả - biện Xử lý - sử Báo cáo pháp quản lý dụng thông tin 25 - Thiết kế mạng lưới: Cần xác định các điểm cần quan trắc → Điểm nền → Điểm chịu tác động → Điểm lan truyền - Lấy mẫu: tiến hành lấy mẫu đơn hay mẫu tổ hợp tùy theo tình hình và điều kiện cụ thể - Phân tích - tính toán & xử lý kết quả - Phân tích đánh giá số liệu: tùy theo mục đích của đợt khảo sátVí d ụ : Đánh giá chất lượng nguồn nước (hiện trạng nguồn nước của 1 khu vực) • Đánh giá độ tin cậy của số liệu • So sánh với tiêu chuẩn cho phép • Đưa ra kết luận về hiện trạng chất lượng nguồn nước3.2.2. Lập kế hoạch và xây dựng nội dung quan trắc3.2.2.1. Khảo sát khẩn cấp- Đánh giá hiện trạng sự cố- Tổ chức tùy thuộc vào đối tượng, mục đích đợt khảo sát- Để đảm bảo được chính xác, nhanh chóng, đội khảo sát cần phải có thẩmquyền về chuyên môn cần thiết cho đợt khảo sát- Cần nhận được những thông tin, số liệu liên quan như: địa hình, khí hậu, chếđộ thủy văn, đặc điểm vùng sinh thái, tài nguyên sinh học, tính chất của đất, mặtnước và hiện trạng sử dụng nó, tình hình dân cư, đặc điểm hệ sinh thái nhânvăn,…- Nắm được đặc điểm cơ sở gây ô nhiễm: vị trí, nguyên liệu, công nghệ, côngsuất, tính chất hoạt động gây ô nhiễm,…- Phải có thiết bị, phương tiện đi lại, đo đạc, lấy mẫu…phù hợp với tình hình vàtính chất ô nhiễm. 26- Phải xác định được ranh giới vùng nghiên cứu, khảo sát: ranh giới địa lý, ranhgiới hành chính, ranh giới về kinh tế,… Tuy nhiên trong thực tế, đội khảo sát cần xác định ranh giới khảo sát 1cách linh hoạt, phụ thuộc vào tính chất, khả năng phát tán ô nhiễm sao cho việcđánh giá thực hiện đầy đủ. Ngoài ra, vùng bị ô nhiễm cần chia ra nhiều khu vựccó độ ưu tiên khác nhau: vùng bị ô nhiễm nặng khảo sát trước, vùng bị ô nhiễmnhẹ khảo sát sau.3.2.2.2. Khảo sát (giám sát) định kỳ thường xuyên- Đánh giá tác động do hoạt động của con người đối với chất lượng và khả năngsử dụng nước cho các mục đích khác nhau. Các trạm đánh giá tác động (impactstation)- Xác định chất lượng nguồn nước tự nhiên, trạm cơ sở → phản ánh chất lượngnguồn nước tự nhiên- Giám sát nguồn gốc và đường di chuyển các chất độc hại trong môi trườngnước cần có trạm tác động (điểm chịu tác động) và trạm cơ sở (điểm nền)- Đánh giá xu hướng cho vùng đại diện (xu hướng biến đổi chất lượng nướctheo thời gian) → cần có trạm đánh giá xu hướngLưu ý:1. Thời gian và tần suất lấy mẫu- Tần suất lấy mẫu: khoảng thời gian liên tiếp giữa 2 lần lấy mẫu nhất định. Phụthuộc vào yêu cầu, mục đích nghiên cứu, đặc điểm nguồn nước.- Khi có những thay đổi theo chu kỳ hay có những biến động thường xuyên, tầnsuất lấy mẫu phải có khoảng thời gian đủ ngắn giữa 2 lần lấy mẫu liên tiếp đểphát hiện được những thay đổi này.- Tần số lấy mẫu càng dày thì độ chính xác càng cao. Nhưng trong thực tế dohạn chế nhân lực, thiết bị, kinh phí,…nên tần số lấy mẫu chỉ có thể thực hiện ởmức chấp nhận được.- Trường hợp khảo sát ô nhiễm do sự cố môi trường việc thu mẫu cần được thựchiện hàng ngày hoặc nhiều lần trong ngày ở nhiều vị trí khác nhau phụ thuộcvào 27mức độ sự cố, chế độ thủy văn, địa hình và đặc điểm phân bố dân cư, sản xuấttrong vùng.2. Việc thu mẫu và bảo quản mẫu cần phải theo đúng qui trình thu mẫu và bảoquản mẫu đối với mỗi loại nguồn nước theo tiêu chuẩn quy phạm nhà nước.Chú ý rằng số liệu phân tích sẽ không có giá trị nếu việc bảo quản mẫu khôngđược thực hiện đúng qui trình.3.2.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG QUAN TRẮC- KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG II - CHƯƠNG 3Chương 3: Quan trắc - khảo sát đánh giá chất lượng môi trường nước3.1. Mục đích - Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước khu vực, địa phương hoặclãnh thổ (nước mặt, nước ngầm) - Đánh giá sự phù hợp các tiêu chuẩn cho phép đối với các nguồn thải. - Đánh giá xu thế diễn biến chất lượng nước theo thời gian → phục vụcho công tác qui hoạch, công tác quản lý tổng hợp (khai thác phục vụ cho sinhhoạt, công nghiệp,…) - Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước - Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường thuộc khu vực,địa phương.3.2. Trình tự tiến hành quan trắc - khảo sát3.2.1. Sơ đồ chung mô tả quá trình Thiết kế Tiến hành khảo sát - lấy mẫu – mạng lưới đo đạc ngoài hiện trường Phân tích - Xử lý Phân tích, xác định tại đánh giá số liệu số liệu phòng thí nghiệm Kết quả - biện Xử lý - sử Báo cáo pháp quản lý dụng thông tin 25 - Thiết kế mạng lưới: Cần xác định các điểm cần quan trắc → Điểm nền → Điểm chịu tác động → Điểm lan truyền - Lấy mẫu: tiến hành lấy mẫu đơn hay mẫu tổ hợp tùy theo tình hình và điều kiện cụ thể - Phân tích - tính toán & xử lý kết quả - Phân tích đánh giá số liệu: tùy theo mục đích của đợt khảo sátVí d ụ : Đánh giá chất lượng nguồn nước (hiện trạng nguồn nước của 1 khu vực) • Đánh giá độ tin cậy của số liệu • So sánh với tiêu chuẩn cho phép • Đưa ra kết luận về hiện trạng chất lượng nguồn nước3.2.2. Lập kế hoạch và xây dựng nội dung quan trắc3.2.2.1. Khảo sát khẩn cấp- Đánh giá hiện trạng sự cố- Tổ chức tùy thuộc vào đối tượng, mục đích đợt khảo sát- Để đảm bảo được chính xác, nhanh chóng, đội khảo sát cần phải có thẩmquyền về chuyên môn cần thiết cho đợt khảo sát- Cần nhận được những thông tin, số liệu liên quan như: địa hình, khí hậu, chếđộ thủy văn, đặc điểm vùng sinh thái, tài nguyên sinh học, tính chất của đất, mặtnước và hiện trạng sử dụng nó, tình hình dân cư, đặc điểm hệ sinh thái nhânvăn,…- Nắm được đặc điểm cơ sở gây ô nhiễm: vị trí, nguyên liệu, công nghệ, côngsuất, tính chất hoạt động gây ô nhiễm,…- Phải có thiết bị, phương tiện đi lại, đo đạc, lấy mẫu…phù hợp với tình hình vàtính chất ô nhiễm. 26- Phải xác định được ranh giới vùng nghiên cứu, khảo sát: ranh giới địa lý, ranhgiới hành chính, ranh giới về kinh tế,… Tuy nhiên trong thực tế, đội khảo sát cần xác định ranh giới khảo sát 1cách linh hoạt, phụ thuộc vào tính chất, khả năng phát tán ô nhiễm sao cho việcđánh giá thực hiện đầy đủ. Ngoài ra, vùng bị ô nhiễm cần chia ra nhiều khu vựccó độ ưu tiên khác nhau: vùng bị ô nhiễm nặng khảo sát trước, vùng bị ô nhiễmnhẹ khảo sát sau.3.2.2.2. Khảo sát (giám sát) định kỳ thường xuyên- Đánh giá tác động do hoạt động của con người đối với chất lượng và khả năngsử dụng nước cho các mục đích khác nhau. Các trạm đánh giá tác động (impactstation)- Xác định chất lượng nguồn nước tự nhiên, trạm cơ sở → phản ánh chất lượngnguồn nước tự nhiên- Giám sát nguồn gốc và đường di chuyển các chất độc hại trong môi trườngnước cần có trạm tác động (điểm chịu tác động) và trạm cơ sở (điểm nền)- Đánh giá xu hướng cho vùng đại diện (xu hướng biến đổi chất lượng nướctheo thời gian) → cần có trạm đánh giá xu hướngLưu ý:1. Thời gian và tần suất lấy mẫu- Tần suất lấy mẫu: khoảng thời gian liên tiếp giữa 2 lần lấy mẫu nhất định. Phụthuộc vào yêu cầu, mục đích nghiên cứu, đặc điểm nguồn nước.- Khi có những thay đổi theo chu kỳ hay có những biến động thường xuyên, tầnsuất lấy mẫu phải có khoảng thời gian đủ ngắn giữa 2 lần lấy mẫu liên tiếp đểphát hiện được những thay đổi này.- Tần số lấy mẫu càng dày thì độ chính xác càng cao. Nhưng trong thực tế dohạn chế nhân lực, thiết bị, kinh phí,…nên tần số lấy mẫu chỉ có thể thực hiện ởmức chấp nhận được.- Trường hợp khảo sát ô nhiễm do sự cố môi trường việc thu mẫu cần được thựchiện hàng ngày hoặc nhiều lần trong ngày ở nhiều vị trí khác nhau phụ thuộcvào 27mức độ sự cố, chế độ thủy văn, địa hình và đặc điểm phân bố dân cư, sản xuấttrong vùng.2. Việc thu mẫu và bảo quản mẫu cần phải theo đúng qui trình thu mẫu và bảoquản mẫu đối với mỗi loại nguồn nước theo tiêu chuẩn quy phạm nhà nước.Chú ý rằng số liệu phân tích sẽ không có giá trị nếu việc bảo quản mẫu khôngđược thực hiện đúng qui trình.3.2.3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan trắc môi trường khảo sát môi trường môi trường nước môi trường đất chất lượng môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 170 0 0 -
9 trang 106 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 80 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
17 trang 76 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 74 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 55 0 0