Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân
Số trang: 38
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.02 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 1 - Tổng quan về bán hàng và quản trị bán hàng giới thiệu đến các bạn những nội dung liên quan đến bán hàng, quản trị bán hàng như: Tổng quan về bán hàng, tổng quan về quản trị bán hàng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG … QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 0918 730 815 MAIL: BUIQUANGXUANDN@GMAIL.COM CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG NỘI DUNG 1.1. Tổng quan về bán hàng 1.2. Tổng quan về quản trị bán hàng 1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG 1.1.1. Khái niệm bán hàng 1.1.2. Quá trình phát triển của bán hàng 1.1.3. Các quan niệm về bán hàng 1.1.4. Bản chất vai trò của hoạt động bán hàng 1.1.5. Các loại hình bán hàng trong doanh nghiệp 1.1.6. Nhân viên bán hàng SUY CHO CÙNG, MỌI NGƯỜI ĐỀU SỐNG BẰNG CÁCH BÁN MỘT THỨ GÌ ĐÓ, CÓ THỂ LÀ THỜI GIAN, CÔNG SỨC, SẢN PHẨM… VẬY BÁN HÀNG LÀ GÌ? BÁN HÀNG BÁN HÀNG ? Là một quá trình trong đó người bán Tìm hiểu, Khám phá, Gợi tạo Và đáp ứng nhu cầu của người mua, Để cả hai bên nhận được quyền lợi thỏa đáng. 1.1.1. KHÁI NIỆM BÁN HÀNG Là một hoạt động kinh doanh cơ bản, Trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá, Phục vụ sản xuất và đời sống con người. 1.1.1. KHÁI NIỆM BÁN HÀNG Xét dưới góc độ của các giao dịch mua bán trực tiếp (bán hàng cá nhân): Bán hàng là tiến trình thực hiện các mối quan hệ giữa người mua và người bán; Người bán nỗ lực khám phá nhu cầu, mong muốn của người mua Nhằm thỏa mãn tối đa các lợi ích lâu dài cho cả hai bên mua và bán. BÁN HÀNG ? QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁN HÀNG Suốt hàng nghìn năm nay, bán hàng đã trở thành một hoạt động kinh doanh được thừa nhận rộng rãi. Ở Babylon ngay từ năm 2.000 trước Công nguyên đã có Luật Hammurabi bảo vệ quyền lợi của những người bán hàng, mà còn được gọi là peddler (người bán rong). Quá trình bán hàng qua thời gian đã khởi đầu từ đôi bàn chân đến tận nhà, sau đó đến chiếc điện thoại và… một diễn đàn trực tuyến hoàn toàn mới lạ. 1.1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁN HÀNG Thời kỳ trước bắt nguồn (trước 1750) Thời kỳ bắt nguồn (1750 1870) Thời kỳ phát triển nền móng (1870 1929) Thời kỳ tinh lọc và hình thành 1.1.3. CÁC QUAN NIỆM VỀ BÁN HÀNG Là một phạm trù kinh tế Là hành vi thương mại của thương nhân Là một chức năng kinh doanh của doanh nghiệp Là quá trình thực hiện các nghiệp vụ kỹ thuật bán. ĐỊNH NGHĨA BÁN HÀNG – Bán hàng là nền tảng trong kinh doanh đó là sự gặp gỡ của người bán và người mua ở những nơi khác nhau giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu nếu cuộc gặp gỡ thành công trong cuộc đàm phán về việc trao đổi sản phẩm – Bán hàng là quá trình liên hệ với khách hàng tiềm năng tìm hiểu nhu cầu khách hàng, trình bày và chứng minh sản phẩm, đàm phán mua bán, giao hàng và thanh toán . – Bán hàng là sự phục vụ, giúp đỡ khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những thứ mà họ muốn 1.1.4. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Bản chất: • Bán hàng là một hoạt động giao tiếp Truyền tin đi Người bán Người mua Hoạt động giao tiếp 2 chiều Nhận tin về • Quá trình bán hàng là quá trình chủ động Đặc điểm, bản chất và vai trò của nghề bán hàng Khái niệm bán hang Đặc điểm của nghề nghiệp bán hàng Vai trò của việc bán hàng là bán được hàng Vì sao nghề bán hàng cần thiết Vì sao nghề bán hàng cần thiết? Hàng hóa sản xuất mang tính xã hội nhung tiêu dùng có tính cá nhân. Hàng hóa được sản xuất liên tục nhưng tiêu dùng không phải lúc nào cũng liên tục. Hàng hóa được sản xuất ở một nơi nhưng được bán ở nhiều nơi. NHÂN VIÊN BÁN HÀNG Nhân viên bán hàng là gạch nối đầu tiên và quan trọng nhất để kết nối quan hệ với khách hàng. Những kế hoạch marketing hay nhất sẽ không thành công nếu công tác bán hàng không hiệu quả. Khi sản phẩm đã ra thị trường, tất cả phụ thuộc một phần rất lớn vào đội ngũ bán hàng. Nếu đội ngũ này không năng động, nhạy bén, biết cahc1 đưa sản phẩm tới khách hàng hiệu quả nhất ,sản phẩm sẽ thất bại. Vì vậy, đối với nhiều khách hàng, nhân viên bán hàng chính là bộ mặt của công ty và sản phẩm họ bán ra. VAI TRÒ 1. Là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh, đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra bình thường (THT’) 2. Nhân viên bán hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hang 3. Là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ của doanh nghiệp với các đối thủ. VAI TRÒ: 4. Kết quả hoạt động bán hàng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, Phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiến lược kinh doanh, Sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp, Đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực điều hành, Tỏ rõ thế và lực của doanh nghiệp trên thương trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG … QUẢN TRỊ BÁN HÀNG TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐT 0913 183 168 0918 730 815 MAIL: BUIQUANGXUANDN@GMAIL.COM CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ BÁN HÀNG NỘI DUNG 1.1. Tổng quan về bán hàng 1.2. Tổng quan về quản trị bán hàng 1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁN HÀNG 1.1.1. Khái niệm bán hàng 1.1.2. Quá trình phát triển của bán hàng 1.1.3. Các quan niệm về bán hàng 1.1.4. Bản chất vai trò của hoạt động bán hàng 1.1.5. Các loại hình bán hàng trong doanh nghiệp 1.1.6. Nhân viên bán hàng SUY CHO CÙNG, MỌI NGƯỜI ĐỀU SỐNG BẰNG CÁCH BÁN MỘT THỨ GÌ ĐÓ, CÓ THỂ LÀ THỜI GIAN, CÔNG SỨC, SẢN PHẨM… VẬY BÁN HÀNG LÀ GÌ? BÁN HÀNG BÁN HÀNG ? Là một quá trình trong đó người bán Tìm hiểu, Khám phá, Gợi tạo Và đáp ứng nhu cầu của người mua, Để cả hai bên nhận được quyền lợi thỏa đáng. 1.1.1. KHÁI NIỆM BÁN HÀNG Là một hoạt động kinh doanh cơ bản, Trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá, Phục vụ sản xuất và đời sống con người. 1.1.1. KHÁI NIỆM BÁN HÀNG Xét dưới góc độ của các giao dịch mua bán trực tiếp (bán hàng cá nhân): Bán hàng là tiến trình thực hiện các mối quan hệ giữa người mua và người bán; Người bán nỗ lực khám phá nhu cầu, mong muốn của người mua Nhằm thỏa mãn tối đa các lợi ích lâu dài cho cả hai bên mua và bán. BÁN HÀNG ? QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁN HÀNG Suốt hàng nghìn năm nay, bán hàng đã trở thành một hoạt động kinh doanh được thừa nhận rộng rãi. Ở Babylon ngay từ năm 2.000 trước Công nguyên đã có Luật Hammurabi bảo vệ quyền lợi của những người bán hàng, mà còn được gọi là peddler (người bán rong). Quá trình bán hàng qua thời gian đã khởi đầu từ đôi bàn chân đến tận nhà, sau đó đến chiếc điện thoại và… một diễn đàn trực tuyến hoàn toàn mới lạ. 1.1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÁN HÀNG Thời kỳ trước bắt nguồn (trước 1750) Thời kỳ bắt nguồn (1750 1870) Thời kỳ phát triển nền móng (1870 1929) Thời kỳ tinh lọc và hình thành 1.1.3. CÁC QUAN NIỆM VỀ BÁN HÀNG Là một phạm trù kinh tế Là hành vi thương mại của thương nhân Là một chức năng kinh doanh của doanh nghiệp Là quá trình thực hiện các nghiệp vụ kỹ thuật bán. ĐỊNH NGHĨA BÁN HÀNG – Bán hàng là nền tảng trong kinh doanh đó là sự gặp gỡ của người bán và người mua ở những nơi khác nhau giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu nếu cuộc gặp gỡ thành công trong cuộc đàm phán về việc trao đổi sản phẩm – Bán hàng là quá trình liên hệ với khách hàng tiềm năng tìm hiểu nhu cầu khách hàng, trình bày và chứng minh sản phẩm, đàm phán mua bán, giao hàng và thanh toán . – Bán hàng là sự phục vụ, giúp đỡ khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những thứ mà họ muốn 1.1.4. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Bản chất: • Bán hàng là một hoạt động giao tiếp Truyền tin đi Người bán Người mua Hoạt động giao tiếp 2 chiều Nhận tin về • Quá trình bán hàng là quá trình chủ động Đặc điểm, bản chất và vai trò của nghề bán hàng Khái niệm bán hang Đặc điểm của nghề nghiệp bán hàng Vai trò của việc bán hàng là bán được hàng Vì sao nghề bán hàng cần thiết Vì sao nghề bán hàng cần thiết? Hàng hóa sản xuất mang tính xã hội nhung tiêu dùng có tính cá nhân. Hàng hóa được sản xuất liên tục nhưng tiêu dùng không phải lúc nào cũng liên tục. Hàng hóa được sản xuất ở một nơi nhưng được bán ở nhiều nơi. NHÂN VIÊN BÁN HÀNG Nhân viên bán hàng là gạch nối đầu tiên và quan trọng nhất để kết nối quan hệ với khách hàng. Những kế hoạch marketing hay nhất sẽ không thành công nếu công tác bán hàng không hiệu quả. Khi sản phẩm đã ra thị trường, tất cả phụ thuộc một phần rất lớn vào đội ngũ bán hàng. Nếu đội ngũ này không năng động, nhạy bén, biết cahc1 đưa sản phẩm tới khách hàng hiệu quả nhất ,sản phẩm sẽ thất bại. Vì vậy, đối với nhiều khách hàng, nhân viên bán hàng chính là bộ mặt của công ty và sản phẩm họ bán ra. VAI TRÒ 1. Là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh, đảm bảo quá trình kinh doanh diễn ra bình thường (THT’) 2. Nhân viên bán hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hang 3. Là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ của doanh nghiệp với các đối thủ. VAI TRÒ: 4. Kết quả hoạt động bán hàng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, Phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiến lược kinh doanh, Sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp, Đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực điều hành, Tỏ rõ thế và lực của doanh nghiệp trên thương trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị bán hàng Tổng quan về bán hàng Quản trị bán hàng Kỹ thuật bán hàng Kỹ năng bán hàng Vai trò quản trị bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 674 11 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 347 2 0 -
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 331 0 0 -
3 trang 328 10 0
-
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 237 1 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 234 0 0 -
3 trang 216 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 1
74 trang 180 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 2
83 trang 180 0 0