Bài giảng Quản trị chiến lược - Hoạch định tài chính chiến lược
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạch định tài chính chiến lược. Quản trị giá trị cho cổ đông (Shareholder Value). Phân tích chi phí cạnh tranh (Competitive-Cost Analysis). Phân tích các chỉ số tài chính (Financial Ratio Analysis). Hoạch định ngân quỹ chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - Hoạch định tài chính chiến lược Quản Trị Chiến Lược Chương 7 Hoạch định tài chính chiến lượcBM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1 Chương 7 Hoạch định tài chính chiến lược7.1) Quản trị giá trị cho cổ đông (Shareholder Value).7.2) Phân tích chi phí cạnh tranh (Competitive-Cost Analysis).7.3) Phân tích các chỉ số tài chính (Financial Ratio Analysis).7.4) Hoạch định ngân quỹ chiến lược. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 27.1) Quản trị giá trị vốn cổ đông7.1.1) Khái niệm & vai trò của giá trị cho cổ đông(S.V :Shareholder Value)7.1.2) Khái niệm & vai trò của việc sử dụng nguồn lực bên ngoài (Outsourcing)7.1.3) Sử dụng outsourcing để tăng giá trị cho cổ đông. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 37.1.1) Khái niệm & vai trò của giá trị cho cổ đông Cổ đông (Shareholder) : tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần của DN như 1 khoản đầu tư dài hạn (long-term invesment). Giá trị (Value) : “thu được nhiều hơn đầu tư”Wenner và LeBer (1990) : S.V được quyết định bởi giá trị hiện tạiròng của các dòng tiền luân chuyển (NPV of all future CF), đượcchiết khấu với chi phí vốn. S.V : là giá trị của DN sau khi đã khấu trừ các khoản nợ. SV = Giá trị của Cty – Các khoản nợ BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 47.1.1) Khái niệm & vai trò của SV4 yếu tố chủ yếu tạo ra SV : Những giả định dựa trên các chiến lược của DN Hiệu quả của danh mục sản phẩm của DN Mức độ tăng trưởng tiềm năng của DN Những ưu tiên và mục tiêu của DN? SV thường được xem xét thông qua triển vọng của giá cổ phiếutrên thị trường chứng khoán hơn là sự tăng trưởng lợi nhuận tiềmnăng nhân tố thực sự quyết định. SV = Giá trị bền bững trong dài hạn (Vị thế cạnh tranh, lợi nhuận) > < Giá trị trong ngắn hạn (Doanh số, giá cổ phiếu, tốc độ tăng trưởng) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 57.1.2) Khái niệm & vai trò của sử dụng outsourcing Outsourcing : sự chuyển giao 1 (nhiều) hoạt động hay 1 (nhiều) quy trình sản xuất kinh doanh cho bên thứ 3 (nhà cung ứng). J.Welch (1992) : lợi thế của outsourcing Chuyển đổi chi phí cố định thành chi phí biến đổi. Tạo ra sự cân đối hơn về lực lượng lao động. Giảm các khoản đầu tư vốn. Khuyến khích tập trung phát triển sản phẩm hơn là sản xuất. DN hưởng lợi từ các đổi mới từ phía các nhà cung ứng. Tập trung nguồn lực vào những hoạt động có giá trị gia tăng cao. Sử dụng hợp lý Outsourcing sẽ làm tăng S.V BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 67.1.2) Khái niệm & vai trò của sử dụng outsourcingSử dụng outsourcing thường có hiệu quả nhất khi : Quy trình công nghệ không sẵn có, ví dụ như trong sản xuất chíp điện tử. Chiến lược phải ưu tiên đạt tới vị thế cạnh tranh mạnh. Sản xuất phải độc lập với khâu thiết kế. Các đối thủ cạnh tranh có công nghệ tốt hơn & Các nhà cung ứng có lợi thế về chi phí sản xuất. Vốn đầu tư bị giới hạn & DN muốn tập trung vào các hoạt động giá trị gia tăng cao. Việc thay đổi & tạm dừng các đơn đặt hàng với nhà cung ứng có thể được thực hiện một cách linh hoạt. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 77.1.3) Sử dụng outsourcing để tăng SVNên hay ko nên outsourcing ? “When, where, how ?”Phân biệt 4 TH hoạt động mà DN định outsource đang ở tình trạng : Bất lợi cạnh tranh, lợi nhuận dưới mức trung bình. nhận dạng + chủ động loại bỏ Cạnh tranh tương đồng, lợi nhuận ở mức trung bình luôn luôn outsourcing Lợi thế tạm thời, lợi nhuận trên mức trung bình Lợi thế bền vững, lợi nhuận cũng trên mức trung bình giữ + khai thác hiệu quả BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 87.1) Quản trị giá trị vốn cổ đôngJack Welch – Chủ tịch danh dự General Electric : “Managing an organization for both the short term and the longterm is very difficult to do. Very few companies are able to do it.” BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 97.2) Phân tích chi phí cạnh tranh7.2.1) Vai trò của phân tích chi phí cạnh tranh.7.2.2) Chiến lược điều chỉnh các yếu tố chi phí (Strategic Cost- Driving Factors)7.2.3) Mô hình hóa chi phí đối thủ cạnh tranh.7.2.4) So sánh chi phí cạnh tranh. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 107.2.1) Vai trò của phân tích chi phí cạnh tranh Để cạnh tranh thành công, một DN phải phân tích và so sánh cấu trúc chi phí của DN mình với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu. Lượng giá cấu trúc chi phí của các đối thủ cạnh tranh cho phép DN : Ước tính được mức giá sản phẩm trong tương lai. Dự đoán những động thái của đối thủ cạnh tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chiến lược - Hoạch định tài chính chiến lược Quản Trị Chiến Lược Chương 7 Hoạch định tài chính chiến lượcBM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1 Chương 7 Hoạch định tài chính chiến lược7.1) Quản trị giá trị cho cổ đông (Shareholder Value).7.2) Phân tích chi phí cạnh tranh (Competitive-Cost Analysis).7.3) Phân tích các chỉ số tài chính (Financial Ratio Analysis).7.4) Hoạch định ngân quỹ chiến lược. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 27.1) Quản trị giá trị vốn cổ đông7.1.1) Khái niệm & vai trò của giá trị cho cổ đông(S.V :Shareholder Value)7.1.2) Khái niệm & vai trò của việc sử dụng nguồn lực bên ngoài (Outsourcing)7.1.3) Sử dụng outsourcing để tăng giá trị cho cổ đông. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 37.1.1) Khái niệm & vai trò của giá trị cho cổ đông Cổ đông (Shareholder) : tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần của DN như 1 khoản đầu tư dài hạn (long-term invesment). Giá trị (Value) : “thu được nhiều hơn đầu tư”Wenner và LeBer (1990) : S.V được quyết định bởi giá trị hiện tạiròng của các dòng tiền luân chuyển (NPV of all future CF), đượcchiết khấu với chi phí vốn. S.V : là giá trị của DN sau khi đã khấu trừ các khoản nợ. SV = Giá trị của Cty – Các khoản nợ BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 47.1.1) Khái niệm & vai trò của SV4 yếu tố chủ yếu tạo ra SV : Những giả định dựa trên các chiến lược của DN Hiệu quả của danh mục sản phẩm của DN Mức độ tăng trưởng tiềm năng của DN Những ưu tiên và mục tiêu của DN? SV thường được xem xét thông qua triển vọng của giá cổ phiếutrên thị trường chứng khoán hơn là sự tăng trưởng lợi nhuận tiềmnăng nhân tố thực sự quyết định. SV = Giá trị bền bững trong dài hạn (Vị thế cạnh tranh, lợi nhuận) > < Giá trị trong ngắn hạn (Doanh số, giá cổ phiếu, tốc độ tăng trưởng) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 57.1.2) Khái niệm & vai trò của sử dụng outsourcing Outsourcing : sự chuyển giao 1 (nhiều) hoạt động hay 1 (nhiều) quy trình sản xuất kinh doanh cho bên thứ 3 (nhà cung ứng). J.Welch (1992) : lợi thế của outsourcing Chuyển đổi chi phí cố định thành chi phí biến đổi. Tạo ra sự cân đối hơn về lực lượng lao động. Giảm các khoản đầu tư vốn. Khuyến khích tập trung phát triển sản phẩm hơn là sản xuất. DN hưởng lợi từ các đổi mới từ phía các nhà cung ứng. Tập trung nguồn lực vào những hoạt động có giá trị gia tăng cao. Sử dụng hợp lý Outsourcing sẽ làm tăng S.V BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 67.1.2) Khái niệm & vai trò của sử dụng outsourcingSử dụng outsourcing thường có hiệu quả nhất khi : Quy trình công nghệ không sẵn có, ví dụ như trong sản xuất chíp điện tử. Chiến lược phải ưu tiên đạt tới vị thế cạnh tranh mạnh. Sản xuất phải độc lập với khâu thiết kế. Các đối thủ cạnh tranh có công nghệ tốt hơn & Các nhà cung ứng có lợi thế về chi phí sản xuất. Vốn đầu tư bị giới hạn & DN muốn tập trung vào các hoạt động giá trị gia tăng cao. Việc thay đổi & tạm dừng các đơn đặt hàng với nhà cung ứng có thể được thực hiện một cách linh hoạt. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 77.1.3) Sử dụng outsourcing để tăng SVNên hay ko nên outsourcing ? “When, where, how ?”Phân biệt 4 TH hoạt động mà DN định outsource đang ở tình trạng : Bất lợi cạnh tranh, lợi nhuận dưới mức trung bình. nhận dạng + chủ động loại bỏ Cạnh tranh tương đồng, lợi nhuận ở mức trung bình luôn luôn outsourcing Lợi thế tạm thời, lợi nhuận trên mức trung bình Lợi thế bền vững, lợi nhuận cũng trên mức trung bình giữ + khai thác hiệu quả BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 87.1) Quản trị giá trị vốn cổ đôngJack Welch – Chủ tịch danh dự General Electric : “Managing an organization for both the short term and the longterm is very difficult to do. Very few companies are able to do it.” BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 97.2) Phân tích chi phí cạnh tranh7.2.1) Vai trò của phân tích chi phí cạnh tranh.7.2.2) Chiến lược điều chỉnh các yếu tố chi phí (Strategic Cost- Driving Factors)7.2.3) Mô hình hóa chi phí đối thủ cạnh tranh.7.2.4) So sánh chi phí cạnh tranh. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 107.2.1) Vai trò của phân tích chi phí cạnh tranh Để cạnh tranh thành công, một DN phải phân tích và so sánh cấu trúc chi phí của DN mình với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu. Lượng giá cấu trúc chi phí của các đối thủ cạnh tranh cho phép DN : Ước tính được mức giá sản phẩm trong tương lai. Dự đoán những động thái của đối thủ cạnh tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
slide kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 204 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 191 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 167 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 158 0 0