Danh mục

Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 4: Công nghệ thích hợp và năng lực công nghệ (Trường ĐH Thương Mại)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.08 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 4: Công nghệ thích hợp và năng lực công nghệ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: công nghệ thích hợp, định hướng công nghệ thích hợp; năng lực công nghệ, các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công nghệ - Chương 4: Công nghệ thích hợp và năng lực công nghệ (Trường ĐH Thương Mại) Chương 4Công nghệ thích hợp và năng lực công nghệ4.1. Công nghệ thích hợp4.1.1.Khái niệm công nghệ thích hợp4.1.2. Căn cứ xác định tính thích hợp của công nghệ1..3. Định hướng công nghệ thích hợp4.1.4. Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thíchhợp4.2 Năng lực công nghệ4.2.1. Khái niệm về năng lực công nghệ4.2.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S. Lall4.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ4.2.4. Phân tích năng lực công nghệ Bài giảng Quản trị công nghệ/ThS.Nguyễn Thị Khánh Quỳnh 36 4.1. Công nghệ thích hợp4.1.1. Khái niệm công nghệ thích hợp4.1.2. Căn cứ xác định tính thích hợp của công nghệ4.1.3. Định hướng công nghệ thích hợp4.1.4. Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp 374.1.1. Khái niệm công nghệ thích hợp  Khái niệm công nghệ thích hợp  Lợi ích của công nghệ thích hợp 384.1.2. Căn cứ xác định tính thích hợp của công nghệ  Căn cứ vào bối cảnh  Căn cứ vào mục tiêu phát triển 394.1.3 Định hướng công nghệ thích hợp • Định hướng theo trình độ công nghệ • Định hướng theo nhóm mục tiêu • Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực • Định hướng theo sự hoà hợp (không gây đột biến) • Định hướng theo sự dự báo phát triển công nghệ 404.1.4. Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thíchhợp Viện nghiên cứu Brace, Canada đề xuất các tiêu thức sau Có khả năng sử Đáp ứng nhu cầu dụng phế liệu và Tạo cơ hội tăng cơ bản của nhân không gây ô trưởng kinh tế dân nhiễm Thu hút sử dụng Giảm sự không Thu hút lớn số dịch vụ, nguyên bình đẳng trong lượng lao động liệu trong nước thu nhập Bảo tồn CN Không gây xáo Được hệ thống truyền thống, Tiết kiệm tài trộn đối với VH- chính trị chấp sáng tạo ngành nguyên XH nhận nghề mới Tạo ra khả năng Đảm bảo chi phí Tạo tiềm năng hoạt động cho Tăng cường xuất thấp, kỹ năng nâng cao năng các DN vừa, khẩu thấp lực công nghệ nhỏ.... 41 4.2. Năng lực công nghệ4.2.1. Một số quan niệm về năng lực công nghệ4.2.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S. Lall4.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ4.2.4. Phân tích năng lực công nghệ 424.2.1. Một số quan niệm về năng lựccông nghệ  Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNIDO)  Theo Ngân hàng thế giới (3 nhóm): Năng lực sản xuất; Năng lực đầu tư; Năng lực đổi mới  Theo M. Fransman: Năng lực tìm kiếm, lựa chọn; Năng lực nắm vững Công nghệ nhập và sử dụng có hiệu quả; Năng lực cung cấp và sử dụng; Năng lực thích nghi; Khả năng thể chế hóa; và Năng lực nghiên cứu và nâng cấp công nghệ. 43 4.2.2. Định nghĩa năng lực công nghệ của S. Lall  Theo S. Lall: Năng lực quốc gia, ngành hay cơ sở là khả năng triển khai những công nghệ hiện có một cách có hiệu quả và ứng phó được với những thay đổi lớn về công nghệ  2 cơ sở để phân tích công nghệ, đó là: Sử dụng hiệu quả các công nghệ sẵn có; Thực hiện đổi mới công nghệ thành công.44 4.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp Năng lực tiếp thu Năng lực vận công nghệ từ bên hành ngoài. Năng lực hỗ Năng lực đổi mới trợ cho tiếp thu công nghệ. công nghệ45 4.2.4. Phân tích năng lực công nghệ  Mục đích của phân tích năng lực công nghệ  Các bước cơ bản phân tích năng lực công nghệ  Các biện pháp nâng cao năng lực công nghệ46 ...

Tài liệu được xem nhiều: