Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 2 - GV. Kim Hoa
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 96.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 2 - Thiết lập chính sách trong một cơ sở xã hội nhằm giúp sinh viên hiểu được các văn kiện quốc tế có liên quan/những công ước của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam là một nuớc thành viên như là một trong những cơ sở để xây dựng chính sách quốc gia và địa phương, những kế hoạch và chương trình về an sinh xã hội. Thảo luận những chính sách quốc gia và địa phương, những kế hoạch và chương trình về an sinh xã hội như là phần cam kết của Việt Nam thực hiện văn kiện quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 2 - GV. Kim Hoa Thiết lập chính sách trong một cơ sở xã hội Mục tiêu: Đến cuối bài, người học sẽ: • Hiểu được các văn kiện quốc tế có liên quan/những công ước của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam là một nuớc thành viên như là một trong những cơ sở để xây dựng chính sách quốc gia và địa phương, những kế hoạch và chương trình về an sinh xã hội. • Thảo luận những chính sách quốc gia và địa ph ương, những kế hoạch và chương trình về an sinh xã h ội như là phần cam kết của Việt Nam thực hiện văn kiện quốc tế. • Giải thích việc xây dựng chính sách/hình thành chính sách là một trong những chức năng của nhà qu ản tr ị an sinh xã hội. Những chủ đề trong Bài 2 bao gồm : • Những công ước Liên Hiệp Quốc về an sinh xã hội mà Việt Nam là một quốc gia thành viên. • Các chính sách/luật pháp của Việt Nam về trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ, người nhiễm HIV và AIDS, người nghiện ma túy, mại dâm, buôn bán người. • Việc hình thành chính sách ở một cơ sở an sinh xã hội. Những công ước Liên Hiệp Quốc về an sinh xã hội 1- Công ước về Quyền trẻ em Công ước bao gồm những điểm chính sau đây : • Định nghĩa trẻ em là những người dưới 18 tuổi trừ phi luật pháp quy định mỗi nước quy định thấp hơn. • Những nguyên tắc chung, bao gồm quyền được sống, tồn tại và phát triển, quyền không bị phân biệt đối xử, tôn trọng quan điểm của trẻ và quan tâm đến quyền lợi tốt nhất của trẻ, và yêu cầu quan tâm trước hết đến những quyền lợi tốt nhất của trẻ về tất cả những điều ảnh hưởng đến chúng. • Quyền công dân và sự tự do, bao gồm quyền có tên gọi và quốc tịch, tự do phát biểu, tư tưởng và lập hội, tiếp cận thông tin và quyền không bị hành hạ tra tấn. Công ước về Quyền trẻ em • Môi trường gia đình và chăm sóc thay thế bao gồm quyền sống với cha mẹ và tiếp xúc với cả cha lẫn mẹ, được đoàn tụ với cha mẹ nếu bị tách rời và được cung cấp chăm sóc thay thế khi cần thiết. • Sức khỏe và an sinh căn bản, bao gồm các quyền của trẻ khuyết tật, quyền có sức khỏe và chăm sóc sức khỏe, bảo đảm xã hội và mức sống thích hợp. • Giáo dục, vui chơi giải trí và hoạt động văn hóa, bao gồm quyền được học hành và quyền vui chơi, giải trí và tham gia vào đời sống văn hóa và nghệ thuật. • Có những biện pháp bảo vệ đặc biệt bao gồm các quyền của trẻ tỵ nạn bị ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang trẻ em trong hệ thống tư pháp vị thành niên, tr ẻ bị tước đoạt quyền tự do và trẻ em chịu thiếu thốn kinh tế, bị bóc lột tình dục hay những th ức bóc lột khác. Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 2- Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) • Công ước bảo đảm cho phụ nữ : • Quyền được học hành có chất lượng tốt • Quyền tiếp cận các dịch vụ sức khỏe toàn diện bao gồm kế hoạch hóa gia đình • Quyền tiếp cận các nguồn tiền cho vay và các hình thức tín dụng tài chính khác • Quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao và văn hóa • Quyền quyết định số con và khoảng cách giữa các lần sinh Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) • Quyền được chia sẻ trách nhiệm làm cha mẹ • Quyền tiếp cận bình đẳng với công việc làm, trợ cấp và bảo đảm xã hội • Quyền không bị mọi hình thức bạo hành • Quyền không bị mọi hình thức nô lệ và mại dâm • Quyền bầu cử, ứng cử và tham gia vào bộ máy nhà nước • Quyền đại diện cho đất nước trước quốc tế • Quyền có quốc tịch, thay đổi quốc tịch hay giữa lại quốc tịch và quyền công dân Công ước về các quyền của người khuyết tật (CRPD) Những nguyên tắc chung được đề ra trong Công ước là : • Tôn trọng nhân phẩm, quyền tự trị cá nhân bao g ồm quyền tự do lựa chọn và độc lập của con người • Không phân biệt đối xử • Tham gia và hội nhập đầy đủ và hiệu quả vào xã hội • Tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận người khuyết tật như là một phần đa dạng của con người và nhân loại • Bình đẳng về cơ hội • Sự tiếp cận • Bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ • Tôn trọng các khả năng phát triển của trẻ khuyết t ật và tôn trọng quyền của trẻ khuyết tật giữ gìn bản sắc của chúng Những chính sách/luật pháp của quốc gia và địa phương • về trẻ em : Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em; Luật nuôi con nuôi • người cao tuổi : Luật người cao tuổi • người khuyết tật : Luật người khuyết tật • phụ nữ : Luật bình đẳng giới; Luật phòng chống bạo hành trong gia đình • người nhiễm HIV và AIDS : Luật phòng chống hội chứng miễn nhiễm mắc phải ở người (Luật phòng chống HIV/AIDS) Những chính sách/luật pháp của quốc gia và địa phương • người nghiện ma túy : Luật phòng chống ma túy • mại dâm : Pháp lệnh phòng chống mại dâm • buôn bán người : Kế hoạch phòng chống buôn bán ph ụ nữ và trẻ em 2004-2010 • Luật Bảo hiểm xã hội • Lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 2 - GV. Kim Hoa Thiết lập chính sách trong một cơ sở xã hội Mục tiêu: Đến cuối bài, người học sẽ: • Hiểu được các văn kiện quốc tế có liên quan/những công ước của Liên Hiệp Quốc mà Việt Nam là một nuớc thành viên như là một trong những cơ sở để xây dựng chính sách quốc gia và địa phương, những kế hoạch và chương trình về an sinh xã hội. • Thảo luận những chính sách quốc gia và địa ph ương, những kế hoạch và chương trình về an sinh xã h ội như là phần cam kết của Việt Nam thực hiện văn kiện quốc tế. • Giải thích việc xây dựng chính sách/hình thành chính sách là một trong những chức năng của nhà qu ản tr ị an sinh xã hội. Những chủ đề trong Bài 2 bao gồm : • Những công ước Liên Hiệp Quốc về an sinh xã hội mà Việt Nam là một quốc gia thành viên. • Các chính sách/luật pháp của Việt Nam về trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ, người nhiễm HIV và AIDS, người nghiện ma túy, mại dâm, buôn bán người. • Việc hình thành chính sách ở một cơ sở an sinh xã hội. Những công ước Liên Hiệp Quốc về an sinh xã hội 1- Công ước về Quyền trẻ em Công ước bao gồm những điểm chính sau đây : • Định nghĩa trẻ em là những người dưới 18 tuổi trừ phi luật pháp quy định mỗi nước quy định thấp hơn. • Những nguyên tắc chung, bao gồm quyền được sống, tồn tại và phát triển, quyền không bị phân biệt đối xử, tôn trọng quan điểm của trẻ và quan tâm đến quyền lợi tốt nhất của trẻ, và yêu cầu quan tâm trước hết đến những quyền lợi tốt nhất của trẻ về tất cả những điều ảnh hưởng đến chúng. • Quyền công dân và sự tự do, bao gồm quyền có tên gọi và quốc tịch, tự do phát biểu, tư tưởng và lập hội, tiếp cận thông tin và quyền không bị hành hạ tra tấn. Công ước về Quyền trẻ em • Môi trường gia đình và chăm sóc thay thế bao gồm quyền sống với cha mẹ và tiếp xúc với cả cha lẫn mẹ, được đoàn tụ với cha mẹ nếu bị tách rời và được cung cấp chăm sóc thay thế khi cần thiết. • Sức khỏe và an sinh căn bản, bao gồm các quyền của trẻ khuyết tật, quyền có sức khỏe và chăm sóc sức khỏe, bảo đảm xã hội và mức sống thích hợp. • Giáo dục, vui chơi giải trí và hoạt động văn hóa, bao gồm quyền được học hành và quyền vui chơi, giải trí và tham gia vào đời sống văn hóa và nghệ thuật. • Có những biện pháp bảo vệ đặc biệt bao gồm các quyền của trẻ tỵ nạn bị ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang trẻ em trong hệ thống tư pháp vị thành niên, tr ẻ bị tước đoạt quyền tự do và trẻ em chịu thiếu thốn kinh tế, bị bóc lột tình dục hay những th ức bóc lột khác. Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 2- Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) • Công ước bảo đảm cho phụ nữ : • Quyền được học hành có chất lượng tốt • Quyền tiếp cận các dịch vụ sức khỏe toàn diện bao gồm kế hoạch hóa gia đình • Quyền tiếp cận các nguồn tiền cho vay và các hình thức tín dụng tài chính khác • Quyền tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao và văn hóa • Quyền quyết định số con và khoảng cách giữa các lần sinh Công ước về việc loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) • Quyền được chia sẻ trách nhiệm làm cha mẹ • Quyền tiếp cận bình đẳng với công việc làm, trợ cấp và bảo đảm xã hội • Quyền không bị mọi hình thức bạo hành • Quyền không bị mọi hình thức nô lệ và mại dâm • Quyền bầu cử, ứng cử và tham gia vào bộ máy nhà nước • Quyền đại diện cho đất nước trước quốc tế • Quyền có quốc tịch, thay đổi quốc tịch hay giữa lại quốc tịch và quyền công dân Công ước về các quyền của người khuyết tật (CRPD) Những nguyên tắc chung được đề ra trong Công ước là : • Tôn trọng nhân phẩm, quyền tự trị cá nhân bao g ồm quyền tự do lựa chọn và độc lập của con người • Không phân biệt đối xử • Tham gia và hội nhập đầy đủ và hiệu quả vào xã hội • Tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận người khuyết tật như là một phần đa dạng của con người và nhân loại • Bình đẳng về cơ hội • Sự tiếp cận • Bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ • Tôn trọng các khả năng phát triển của trẻ khuyết t ật và tôn trọng quyền của trẻ khuyết tật giữ gìn bản sắc của chúng Những chính sách/luật pháp của quốc gia và địa phương • về trẻ em : Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em; Luật nuôi con nuôi • người cao tuổi : Luật người cao tuổi • người khuyết tật : Luật người khuyết tật • phụ nữ : Luật bình đẳng giới; Luật phòng chống bạo hành trong gia đình • người nhiễm HIV và AIDS : Luật phòng chống hội chứng miễn nhiễm mắc phải ở người (Luật phòng chống HIV/AIDS) Những chính sách/luật pháp của quốc gia và địa phương • người nghiện ma túy : Luật phòng chống ma túy • mại dâm : Pháp lệnh phòng chống mại dâm • buôn bán người : Kế hoạch phòng chống buôn bán ph ụ nữ và trẻ em 2004-2010 • Luật Bảo hiểm xã hội • Lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị công tác xã hội Bài giảng Quản trị công tác xã hội Công tác xã hội An sinh xã hội Cơ sở xã hội Cơ sở an sinh xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 202 0 0 -
58 trang 190 0 0
-
4 trang 161 0 0
-
17 trang 136 0 0
-
8 trang 134 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 112 0 0 -
13 trang 106 0 0
-
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 105 1 0 -
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 102 0 0 -
13 trang 88 0 0