Danh mục

Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 8. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư - GV: Huỳnh Nhựt Nghĩa

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm quản lý dự án đầu tư: Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. ra. Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư: Chương 8. Tổng quan về quản lý dự án đầu tư - GV: Huỳnh Nhựt Nghĩa PHẦN 3 - QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHƯƠNG 8 – TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Mục đích, yêu cầu: cầu: - Trang bị những kiến thức chung về quản lý dự án đầu tư - Nắm được kiến thức để làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức về quản lý dự án đầu tư Nội dung chính: chính: - Khái niệm, mục tiêu quản lý dự án đầu tư - Nguyên tắc và phương pháp quản lý dự án đầu tư - Nội dung, công cụ và phương tiện quản lý dự án đầu tư 8.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8.1.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tư: o Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. ra. o Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư. tư. o Quản lý dự án là việc áp dụng những hiểu biết , kỹ năng, công cụ, kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ dự án. án.  Quản lý dự án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu: yếu: • Lập kế hoạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác hoạch: định những công việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động theo trình tự lôgic mà có thể biểu diễn được dưới dạng sơ đồ hệ thống. thống. • Điều phối thực hiện dự án: Đây là quá trình phân phối án: nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian. gian. • Giám sát: Là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, sát: phân tích tình hình hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng 8.1.2. Mô hình quản lý thực hiện dự án đầu tư  Mô hình 8.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án  Mô hình tự thực hiện dự án: Hình thức tự thực hiện án: dự án chỉ áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác). khác).  Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng), chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng. dựng.  Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng: Mô năng: hình quản lý này có đặc điểm  Dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất của dự án)  Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dự án  Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: Đây án: là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao  Mô hình quản lý dự án theo ma trận: Mô hình này trận: kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án. Từ án. sự kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận: trận mạnh và ma trận yếu 8.1.3. Mục tiêu của quản lý đầu tư Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư là Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia Trên giác độ từng cơ sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư, sở, mục tiêu của quản lý đầu tư suy cho cùng là nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tư thấp nhất trong một thời gian nhất định trên cơ sở đạt được các mục tiêu quản lý của từng giai đoạn của từng dự án đầu tư.  8.1.4 Cán bộ quản lý dự án đầu tư  1. Chức năng của cán bộ quản lý dự án đầu tư  Cán bộ quản lý dự án giữ một vai trò rất quan trọng trong cơ cấu tổ chức dự án. Những chức án. năng cơ bản cần có của cán bộ quản lý dự án là: là:  Lập kế hoạch dự án: Mục đích của lập kế hoạch án: là đảm bảo thực hiện mục tiêu của dự án và chỉ ra phương pháp để đạt các mục tiêu đó một cách nhanh nhất. Cán bộ quản lý dự án phải quyết nhất. định cái gì cần làm, mục tiêu và công cụ thực hiện trong phạm vi giới hạn về nguồn lực. lực. Tổ chức thực hiện dự án: Cán bộ quản lý dự án có án: nhiệm vụ quyết định công việc được thực hiện như thế nào. Tổ chức thực hiện dự án nhằm phối hợp hiệu nào. quả giữa các bên tham gia, phân định rõ vai trò và trách nhiệm cho những người tham gia dự án. Chỉ đạo hướng dẫn: Sau khi nhận nhiệm vụ quản lý, dẫn: cán bộ quản lý dự án chỉ đạo và hướng dẫn, uỷ quyền, khuyến khích động viên, phối hợp mọi thành viên trong nhóm thực hiện tốt dự án, phối hợp các lực lượng nhằm đảm bảo thực hiện thành công dự án. Kiểm tra giám sát: Cán bộ quản lý dự án có chức sát: năng kiểm tra giám sát sản phẩm dự án, chất lượng, kỹ thuật, ngân sách và tiến độ thời gian. Chức năng thích ứng: Trong hoạt động, cán bộ ứng: quản lý dự ...

Tài liệu được xem nhiều: