Bài giảng Quản trị dự án đầu tư quốc tế: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Việt Hoa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Slide Quản trị dự án đầu tư quốc tế Chương 5 do TS Nguyễn Thị Việt Hoa biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến, các vấn đề thường gặp trong quản trị dự án đầu tư quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư quốc tế: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Việt Hoa 12/18/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 5: THỰC TIỄN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TS Nguyễn Thị Việt Hoa Nội dung• 5.1. Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến• 5.2. Các vấn đề thường gặp trong quản trị dự án đầu tư quốc tế 1 12/18/2014 5.1. Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến• Tìm kiếm thị trường hoặc đối tác nước ngoài mới: – Liên doanh quốc tế – Liên kết chiến lược với đối tác nước ngoài (về Marketing hoặc R&D, …) – Liên kết với các đối tác nước ngoài (các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, …) – Chi nhánh mới của các tổ chức phi lợi nhuận ở các nước khác nhau – Hợp tác song phương và đa phương giữa các nước (để kiểm soát sự nóng lên của trái đất, …)• Tăng cường sự hiện diện hoặc vị thế trên thị trường: – Thành lập chi nhánh thuộc sở hữu 100% vốn nước ngoài – Mua lại đối thủ cạnh tranh nước ngoài – Chủ thầu các dự án lớn với nhiều nhà thầu phụ nước ngoài – Các dự án BOT, BTO, BT, BOOT, … với các nhà thầu và khách hàng đến từ nhiều nước – Chiến dịch marketing ở thị trường của nhiều nước khác nhau – Phát triển một sản phẩm mới trong các nhóm có các thành viên đến từ nhiều nước – Phối hợp các nỗ lực của các NGO và chính phủ vì những mục tiêu toàn cầu chung 2 12/18/2014 5.1. Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến (tiếp)• Tăng cường hiệu quả (nhờ tận dụng lợi thế về qui mô): – Chuyển cơ sở sản xuất sang các nước có chi phí lao động thấp – Quốc tế hóa các hoạt động của doanh nghiệp – Thuê các cơ sở sản xuất nước ngoài sản xuất một phần – Thành lập các trung tâm chia sẻ dịch vụ ở các nước láng giềng hoặc ở nước ngoài – Triển khai một hệ thống thông tin hoặc hệ thống quản lý toàn cầu – Tái cấu trúc chuỗi cung ứng của MNC – Phối hợp thông tin giữa các chi nhánh ở nước ngoài của MNC• Tiếp cận các nguồn lực duy nhất hoặc khan hiếm (các tài sản chiến lược, …): – Mua lại một công ty nước ngoài có các tài sản chiến lược (patent, côn nghệ đặc biệt, …) – Các nhóm ảo phối hợp làm việc trên toàn cầu – Đa dạng hóa các dự án quản lý – Các dự án hạ tầng quốc tế nhằm đảm bảo nguồn cung các tài nguyên thiên nhiên• Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa địa bàn hoạt động: – Mua lại một công ty nước ngoài – Thành lập 1 chi nhánh 100% sở hữu nước ngoài – Thành lập liên doanh quốc tế – Hiệp định song phương giữa các chính phủ nhằm đảm bảo nguồn cung các tài nguyên thiên nhiên Đặc trưng của dự án quốc tế Rủi ro Duy Phức nhất tạp Dự án quốc tế Nguồn Đa dạng lực hữu hạn Năng động 3 12/18/2014 Mua lại và sáp nhập (M&A)Mua lại (acquisition): Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của một doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại;Sáp nhập (Merger) doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập.Hợp nhất doanh nghiệp (consolidation) là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vuu và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.M&A qua biên giới là hoạt động mua lại và sáp nhập được sến hành giữa các chủ thể ở ít nhất hai quốc gia khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư quốc tế: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Việt Hoa 12/18/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 5: THỰC TIỄN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TS Nguyễn Thị Việt Hoa Nội dung• 5.1. Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến• 5.2. Các vấn đề thường gặp trong quản trị dự án đầu tư quốc tế 1 12/18/2014 5.1. Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến• Tìm kiếm thị trường hoặc đối tác nước ngoài mới: – Liên doanh quốc tế – Liên kết chiến lược với đối tác nước ngoài (về Marketing hoặc R&D, …) – Liên kết với các đối tác nước ngoài (các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, …) – Chi nhánh mới của các tổ chức phi lợi nhuận ở các nước khác nhau – Hợp tác song phương và đa phương giữa các nước (để kiểm soát sự nóng lên của trái đất, …)• Tăng cường sự hiện diện hoặc vị thế trên thị trường: – Thành lập chi nhánh thuộc sở hữu 100% vốn nước ngoài – Mua lại đối thủ cạnh tranh nước ngoài – Chủ thầu các dự án lớn với nhiều nhà thầu phụ nước ngoài – Các dự án BOT, BTO, BT, BOOT, … với các nhà thầu và khách hàng đến từ nhiều nước – Chiến dịch marketing ở thị trường của nhiều nước khác nhau – Phát triển một sản phẩm mới trong các nhóm có các thành viên đến từ nhiều nước – Phối hợp các nỗ lực của các NGO và chính phủ vì những mục tiêu toàn cầu chung 2 12/18/2014 5.1. Các hình thức dự án đầu tư quốc tế phổ biến (tiếp)• Tăng cường hiệu quả (nhờ tận dụng lợi thế về qui mô): – Chuyển cơ sở sản xuất sang các nước có chi phí lao động thấp – Quốc tế hóa các hoạt động của doanh nghiệp – Thuê các cơ sở sản xuất nước ngoài sản xuất một phần – Thành lập các trung tâm chia sẻ dịch vụ ở các nước láng giềng hoặc ở nước ngoài – Triển khai một hệ thống thông tin hoặc hệ thống quản lý toàn cầu – Tái cấu trúc chuỗi cung ứng của MNC – Phối hợp thông tin giữa các chi nhánh ở nước ngoài của MNC• Tiếp cận các nguồn lực duy nhất hoặc khan hiếm (các tài sản chiến lược, …): – Mua lại một công ty nước ngoài có các tài sản chiến lược (patent, côn nghệ đặc biệt, …) – Các nhóm ảo phối hợp làm việc trên toàn cầu – Đa dạng hóa các dự án quản lý – Các dự án hạ tầng quốc tế nhằm đảm bảo nguồn cung các tài nguyên thiên nhiên• Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa địa bàn hoạt động: – Mua lại một công ty nước ngoài – Thành lập 1 chi nhánh 100% sở hữu nước ngoài – Thành lập liên doanh quốc tế – Hiệp định song phương giữa các chính phủ nhằm đảm bảo nguồn cung các tài nguyên thiên nhiên Đặc trưng của dự án quốc tế Rủi ro Duy Phức nhất tạp Dự án quốc tế Nguồn Đa dạng lực hữu hạn Năng động 3 12/18/2014 Mua lại và sáp nhập (M&A)Mua lại (acquisition): Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của một doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại;Sáp nhập (Merger) doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp bị sáp nhập.Hợp nhất doanh nghiệp (consolidation) là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vuu và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất.M&A qua biên giới là hoạt động mua lại và sáp nhập được sến hành giữa các chủ thể ở ít nhất hai quốc gia khác nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị dự án đầu tư quốc tế Bài giảng Quản trị dự án đầu tư Thực tiễn quản trị dự án đầu tư Hình thức dự án đầu tư quốc tế Dự án đầu tư Đặc trưng dự án quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 231 0 0
-
4 trang 209 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 3: Phân tích tài chính dự án đầu tư
18 trang 178 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư - Chương 2: Quản trị thời gian và tiến độ dự án đầu tư
22 trang 138 0 0 -
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 136 0 0 -
35 trang 135 0 0
-
Quyết định số 2729/QĐ-BGTVT
5 trang 134 0 0 -
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND
3 trang 132 0 0 -
3 trang 131 0 0
-
Quyết định số 59/2012/QĐ-UBND
24 trang 130 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND
14 trang 127 0 0 -
Quyết định số 50/2012/QĐ-UBND
24 trang 127 0 0 -
Quyết định số 330/2012/QĐ-UBND
21 trang 126 0 0 -
2 trang 126 0 0
-
15 trang 123 0 0