Bài giảng Quản trị học - Chương 7a: Kiểm soát
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.63 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này trình bày những nội dung chính sau: Tổng quan về kiểm soát, kiểm soát là gì? bản chất của kiểm soát, vai trò của kiểm soát, đặc điểm của kiểm soát, hệ thống kiểm soát, chủ thể kiểm soát, phương pháp và hình thức kiểm soát, công cụ và kỹ thuật kiểm soát, quy trình kiểm soát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 7a: Kiểm soátCHƯƠNG VIIKIỂM SOÁT Cấu trúc của chươngI. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT1. Kiểm soát là gì ?2. Bản chất của kiểm soát3. Vai trò của kiểm soát4. Đặc điểm của kiểm soátII. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT1. Chủ thể kiểm soát2. Phương pháp và hình thức kiểm soát3. Công cụ và kỹ thuật kiểm soát4. Quy trình kiểm soát 2I. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT1. Kiểm soát là gì ?là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá vàđiều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo sự thựchiện theo kế hoạch.2. Bản chất của kiểm soát 2.1. Kiểm soát là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động 2.2. Kiểm soát là hệ thống phản hồi dự báo 3Hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt độngĐo lường đầu ra của quá trình, rồi đưa vào hệ thống hoặc đầu vàocủa hệ thống những tác động điều chỉnh để thu được kết quả mongmuốn tại chu kỳ sau. Kết quả Đo lường mong muốn Kết quả kết quả So sánh thực tại thực tế thực tế với các tiêu chuẩn Thực hiện Xây dựng Phân tích Xác định điều chỉnh chương trình các các sai lệch điều chỉnh nguyên nhân sai lệch 4• Độ trễ thời gian• Gây tốn kém cho tổ chức• Ít có tác dụng đối với việc nâng cao chất lượng trong quá trình hoạt động 5Hệ thống phản hồi dự báo giám sát đầu vào của hệ thống và quá trình thực hiện đểkhẳng định xem những đầu vào và cả quá trình đó có đảm bảo chohệ thống thực hiện kế hoạch hay không. Nếu không thì đầu vàohoặc quá trình trong hệ thống sẽ được thay đổi để thu được kếtquả mong muốn.ƯU: Ngăn ngừa được các vấn đề có thể gây khó khăn trước khinó xảy ra.NHƯỢC: Đòi hỏi phải có nhiều thông tin và thời gian để xử lý.Việc thu thập thông tin về đầu vào và cả quá trình hoạt động cũngnhư xác định một cách đều đặn ảnh hưởng của chúng lên kết quảKH là một vấn đề rất khó khăn. Qúa trình Đầu vào thực hiện Đầu ra Hệ thống kiểm soát 6 3. Vai trò của kiểm soát3.1. Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thayđổi của môi trường3.2. Ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra trong quátrình quản lý3.3. Đảm bảo thực thi quyền lực của các nhà quản lý3.4. Hoàn thiện các quyết định quản lý3.5. Giảm thiểu các chi phí trong quá trình quản lý3.6. Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đồi mới 74. Đặc điểm của kiểm soát4.1. Là hoạt động mang tính quyền lực4.2. Là hoạt động có tính mục đích4.3. Là hoạt động gắn với một chủ thể nhấtđịnh (ai kiểm soát ai ?)4.4. Là hoạt động gắn với một đối tượng cụthể (kiểm soát ai/kiểm soát cái gì ?) 8II. Hệ thống kiểm soátVới 1 hoạt động cụ thể, cần xác định đối tượng kiểm soát. Mụctiêu kiểm soát họ là gì ? Kiểm soát họ để làm gì ? Từ đó xácđịnh 1 hệ thống kiểm soát tương ứng. Một hệ thống kiểm soátbao gồm 4 yếu tố: chủ thể ks – phương pháp và hình thức ks –công cụ và kỹ thuật ks – quy trình ks.1.Chủ thể kiểm soát2.Phương pháp và hình thức kiểm soát3.Công cụ và kỹ thuật kiểm soát4.Quy trình kiểm soát 91. Chủ thể kiểm soátChủ thể kiểm soát là người hoặc đơn vịđưa ra các tác động kiểm soát hoặcthực hiện chức năng kiểm soát.VD: Tại Việt Nam, các chủ thể kiểm soát doanhnghiệp bao gồm chủ thể bên ngoài và chủ thể bêntrong. 10Chủ thể bên ngoài (i) các cơ quan quản lý nhà nước (Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án; Kiểm tra của Chính phủ và Ủy ban nhân dân, của các cơ quan quản lý ngành; Thanh tra của Tổng thanh tra Nhà nước và thanh tra Nhà nước chuyên ngành; Kiểm sát của VKSND các cấp và Kiểm toán Nhà nước); (ii) các tổ chức trong môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, v.v…), (iii) các tổ chức chính trị xã hội (các hiệp hội, đoàn thể quần chúng, các cơ quan thông tấn báo chí, v.v…). 11Chủ thể bên trongGồm có: HĐQT – Ban kiểm soát – Giámđốc doanh nghiệp – Các nhà quản lýbộ phận chức năng – Người làm công. 122. Phpháp và hthức kiểm soát Phương pháp kiểm soát Những phương pháp kiểm soát thường được áp dụng là:- Thu thập thông tin;- Nghiên cứu hồ sơ tài liệu và các giấy tờ liên q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 7a: Kiểm soátCHƯƠNG VIIKIỂM SOÁT Cấu trúc của chươngI. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT1. Kiểm soát là gì ?2. Bản chất của kiểm soát3. Vai trò của kiểm soát4. Đặc điểm của kiểm soátII. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT1. Chủ thể kiểm soát2. Phương pháp và hình thức kiểm soát3. Công cụ và kỹ thuật kiểm soát4. Quy trình kiểm soát 2I. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT1. Kiểm soát là gì ?là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá vàđiều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo sự thựchiện theo kế hoạch.2. Bản chất của kiểm soát 2.1. Kiểm soát là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động 2.2. Kiểm soát là hệ thống phản hồi dự báo 3Hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt độngĐo lường đầu ra của quá trình, rồi đưa vào hệ thống hoặc đầu vàocủa hệ thống những tác động điều chỉnh để thu được kết quả mongmuốn tại chu kỳ sau. Kết quả Đo lường mong muốn Kết quả kết quả So sánh thực tại thực tế thực tế với các tiêu chuẩn Thực hiện Xây dựng Phân tích Xác định điều chỉnh chương trình các các sai lệch điều chỉnh nguyên nhân sai lệch 4• Độ trễ thời gian• Gây tốn kém cho tổ chức• Ít có tác dụng đối với việc nâng cao chất lượng trong quá trình hoạt động 5Hệ thống phản hồi dự báo giám sát đầu vào của hệ thống và quá trình thực hiện đểkhẳng định xem những đầu vào và cả quá trình đó có đảm bảo chohệ thống thực hiện kế hoạch hay không. Nếu không thì đầu vàohoặc quá trình trong hệ thống sẽ được thay đổi để thu được kếtquả mong muốn.ƯU: Ngăn ngừa được các vấn đề có thể gây khó khăn trước khinó xảy ra.NHƯỢC: Đòi hỏi phải có nhiều thông tin và thời gian để xử lý.Việc thu thập thông tin về đầu vào và cả quá trình hoạt động cũngnhư xác định một cách đều đặn ảnh hưởng của chúng lên kết quảKH là một vấn đề rất khó khăn. Qúa trình Đầu vào thực hiện Đầu ra Hệ thống kiểm soát 6 3. Vai trò của kiểm soát3.1. Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thayđổi của môi trường3.2. Ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra trong quátrình quản lý3.3. Đảm bảo thực thi quyền lực của các nhà quản lý3.4. Hoàn thiện các quyết định quản lý3.5. Giảm thiểu các chi phí trong quá trình quản lý3.6. Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đồi mới 74. Đặc điểm của kiểm soát4.1. Là hoạt động mang tính quyền lực4.2. Là hoạt động có tính mục đích4.3. Là hoạt động gắn với một chủ thể nhấtđịnh (ai kiểm soát ai ?)4.4. Là hoạt động gắn với một đối tượng cụthể (kiểm soát ai/kiểm soát cái gì ?) 8II. Hệ thống kiểm soátVới 1 hoạt động cụ thể, cần xác định đối tượng kiểm soát. Mụctiêu kiểm soát họ là gì ? Kiểm soát họ để làm gì ? Từ đó xácđịnh 1 hệ thống kiểm soát tương ứng. Một hệ thống kiểm soátbao gồm 4 yếu tố: chủ thể ks – phương pháp và hình thức ks –công cụ và kỹ thuật ks – quy trình ks.1.Chủ thể kiểm soát2.Phương pháp và hình thức kiểm soát3.Công cụ và kỹ thuật kiểm soát4.Quy trình kiểm soát 91. Chủ thể kiểm soátChủ thể kiểm soát là người hoặc đơn vịđưa ra các tác động kiểm soát hoặcthực hiện chức năng kiểm soát.VD: Tại Việt Nam, các chủ thể kiểm soát doanhnghiệp bao gồm chủ thể bên ngoài và chủ thể bêntrong. 10Chủ thể bên ngoài (i) các cơ quan quản lý nhà nước (Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án; Kiểm tra của Chính phủ và Ủy ban nhân dân, của các cơ quan quản lý ngành; Thanh tra của Tổng thanh tra Nhà nước và thanh tra Nhà nước chuyên ngành; Kiểm sát của VKSND các cấp và Kiểm toán Nhà nước); (ii) các tổ chức trong môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, v.v…), (iii) các tổ chức chính trị xã hội (các hiệp hội, đoàn thể quần chúng, các cơ quan thông tấn báo chí, v.v…). 11Chủ thể bên trongGồm có: HĐQT – Ban kiểm soát – Giámđốc doanh nghiệp – Các nhà quản lýbộ phận chức năng – Người làm công. 122. Phpháp và hthức kiểm soát Phương pháp kiểm soát Những phương pháp kiểm soát thường được áp dụng là:- Thu thập thông tin;- Nghiên cứu hồ sơ tài liệu và các giấy tờ liên q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học Quản lý học Bài giảng Quản lý học Môi trường quản lý Hệ thống kiểm soát Chủ thể kiểm soát Kỹ thuật kiểm soátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 812 12 0 -
54 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 228 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 217 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 198 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 193 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 179 0 0