Danh mục

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 2 Kinh doanh thuộc bài giảng Quản trị kinh doanh nhằm trình bày về các nội dung chủ yếu: hoạt động kinh doanh, phân loại hoạt động kinh doanh, chu kỳ kinh doanh, mô hình kinh doanh, xu hướng phát triển kinh doanh trong môi trường toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh 8/5/2013Chương 2 KINH DOANH GV: Ths. Nguyễn Thị Phương Linh KẾT CẤU CHƯƠNG2.1. Hoạt động kinh doanh2.2. Phân loại hoạt động kinh doanh2.3. Chu kỳ kinh doanh2.4. Mô hình kinh doanh2.5. Xu hướng phát triển kinh doanh trong môi trườngtoàn cầu KD: Kinh doanh 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.1. QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH “KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ tên thị trường nhằm mục đích sinh lời” (khoản 2, điều 4, Luật DN 2005). 1 8/5/2013 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.1. QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH  Hoạt động thương mại cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng với mục đích thu được lợi nhuận mang bản chất là hoạt động kinh doanh. Trong đó có các hoạt động cụ thể: hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại, các hoạt động trung gian thương mại.  Có thể quan niệm: Hoạt động KD là việc sản xuất hoặc cung cấp bất kỳ dịch vụ gì đáp ứng một nhu cầu cụ thể của con người nhằm mục đích kiếm lời. 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.1. QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH  Kinh doanh có 2 đặc trưng: • Thứ nhất, bao gồm một hoặc một số khâu trong quá trình sản xuất sản phẩm/cung ứng dịch vụ • Thứ hai, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.2. MỤC ĐÍCH KINH DOANH  Nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường và tạo ra giá trị gia tăng, thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển  Là các mắt xích của quá trình tái sản xuất mở rộng, liên kết chuỗi  Đào tạo một đội ngũ lao động có chuyên môn, có tay nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật  Tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, giải quyết các vấn đề của xã hội,..  Định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng 2 8/5/2013 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.3. TƢ DUY KINH DOANH  Tư duy kinh doanh là tư duy và quyết định từ khái lược đến rất cụ thể liên quan trực tiếp hoạt động kinh doanh.  Tư duy kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành các hoạt động kinh doanh của nhà quán trị. 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.3. TƢ DUY KINH DOANH  Vai trò của tư duy kinh doanh giúp nhà quản trị: • Có tầm nhìn quản trị tốt • Thích nghi tốt hơn • Nhận rõ, chấp nhận và thay đổi theo những xu hướng mới trong cạnh tranh • Thay đổi tư duy kinh doanh khép kín • Xác định được vai trò của mình trong quy trình sản xuất sản phẩm/cung ứng dịch vụ 2.1. Hoạt động kinh doanh2.1.3. TƢ DUY KINH DOANH  Biểu hiện thường thấy của một tư duy kinh doanh tốt: • Dựa trên một nền tảng kiến thức tốt • Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng • Thể hiện tính độc lập của tư duy • Thể hiện tính sáng tạo • Thể hiện tính đa chiều và đa dạng • Tập hợp và phát huy được năng lực của nhân viên dưới quyền • Thể năng tổ chức thực hiện 3 8/5/2013 2.2. Phân loại hoạt động kinh doanhCÁC TIÊU CHÍ ĐỂ PHÂN LOẠI: 1. Ngành kinh tế - kỹ thuật 2. Loại hình sản xuất 3. Phương pháp tổ chức sản xuất 4. Hình thức pháp lý 5. Tính chất sỡ hữu 6. Tính chất đơn hay đa ngành 7. Tính chất kinh doanh trong nước hay quốc tế 2.2. Phân loại hoạt động kinh doanh1. NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT Đây là việc phân nhóm các bộ phận của nền kinh tế theo các đặc trưng của quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ. Có nhiều cách phân loại:  Theo cách phân loại truyền thống: chia 4 khu vực  Theo phân ngành chuẩn quốc tế  phân ngành của từng quốc gia  Phân chia thành 3 lại: sản xuất, dịch vụ, kinh doanh sản xuất và dịch vụ 2.2. Phân loại hoạt động kinh doanh2. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức – kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất, được quy định bởi trình độ chuyên môn hóa của nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc. Phân chia thành:  Loại hình sản xuất khối lượng lớn  Loại hình sản xuất hàng loạt  Loại hình sản xuất đơn chiếc 4 8/5/2013 2.2. Phân loại hoạt động kinh doanh3 ...

Tài liệu được xem nhiều: