Danh mục

Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017)

Số trang: 37      Loại file: pptx      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị rủi ro - Chương 4: Giới thiệu về đo lường rủi ro" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự hiểu biết, nhận dạng và đo lường rủi ro, tính chi phí, kiểm soát rủi ro, đánh giá rủi ro, rủi ro trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - ThS. Võ Hữu Khánh (2017) CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU VỀ ĐO LƯỜNG RỦI RO MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. SỰ HIỂU BIẾT HIỂU BIẾT  VỀ MỐI  NGUY HIỂM  VÀ RỦI RO • Nguồn gốc của  rủi ro • Vùng hoạt động • Ảnh hưởng đối  với cuộc sống  con người 2. NHẬN DẠNG VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO Những tổn  thất nhỏ,  thường xuyên  hoặc không  đáng kể Tổn thất  bất thường Thảm họa  3. TÍNH CHI PHÍ 4.  KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Để kiểm soát và đánh giá đúng rủi ro ta cần trả  lời các câu hỏi sau: 1)Nguồn của nguy hiểm tiềm năng là gì, nguy  hiểm là gì?                                             2) Ai hoặc cái gì sẽ chịu rủi ro?                                                                                 3) Lo ại tai n ạn  nào có thể xảy ra?                                                                              4) Có điều gì sai sót ở đây?                                                                                         5) Sự ngẫu nhiên nào hiện diện trong mối nguy  hiểm có thể mang lại một tổn thất?                       ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO VỀ HỎA  HOẠN 1.Rủi ro ban đầu 2.RỦI RO LAN RỘNG Có thể được đánh giá theo mức cho phép sự hiện diện của các  nguyên vật liệu có thể làm tăng mức độ hỏa hoạn Sang chiết hóa chất tại chợ Kim  Biên 3.CÁC NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU CÓ GIÁ  TRỊ CAO Được tập trung vào một khu vực nhỏ để dễ quản lý và  phòng ngừa hỏa hoạn. 4.CẤU TRÚC CỦA NGÔI NHÀ Đánh giá mức độ có thể lan rộng hoặc có thể dập tắt  nhanh được hỏa hoạn. III­ ĐIỀU TRA, LẬP BÁO CÁO VÀ LÊN KẾ  HOẠCH PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 1. Báo cáo điều tra về hỏa hoạn  Trong báo cáo điều tra về hỏa hoạn cần có những thông tin sau: Giới thiệu: tên, tình huống, các chi tiết cụ thể. Cấu trúc xây dựng: tường, mái nhà, lầu, độ cao, thang máy, hệ  thống điện và năng lượng, các lối thoát hiểm khi có sự cố. Vị trí tọa lạc: rủi ro thương mại được mô tả chi tiết. VD: chị A ở tầng 1, công ty TNHH ở tầng 8… Trong tất cả các trường hợp mọi chi tiết cuả một quá trình phải  được mô tả cặn kẽ. Ánh sáng, hệ thống lò sưởi, năng lượng và hệ thống cấp  thoát nước: mô tả chi tiết, cụ thể để có thể tránh những sự  cố bất thường. Nguyên vật liệu nguy hiểm: báo cáo chi tiết để có phương  án chống cháy chất lỏng. Phòng chống hảo hoạn: bằng các phương tiện PCCC  VD: Bình chữa cháy bằng khí CO2, bình bột chữa cháy, chăn  chữa cháy,  cát ( thùng đựng cát, xẻng) … Kho chung: các nhà kho phải gọn gàng, ngăn nắp, thuận tiện. Vd: Chọn địa điểm phù hợp với các điều kiện về quy  hoạch, thuận lợi về cung cấp điện, cung cấp nước, thoát  nước, xử lý ô nhiễm và giao thông; Các thiết bị, phương tiện  an toàn… Đánh giá theo chi phí và dự toán tổn thất lớn nhất:  “ điều gì xấu nhất có thể xảy ra?” VD: khi núi lửa hoạt động, nó có thể phá hủy toàn bộ nhà  xưởng, máy móc thiết bị, giết chết hàng ngàn người và  phá hủy tất cả các nguyên vật liệu dữ trữ để sản xuất  sản phẩm trong một thời gian cực ngắn.  Nhận xét chung: bao gồm: • Nhận xét của cá nhân trên cơ sở điều tra của cá nhân  về các điều kiện, năm xây đựng nhà, tình hình sữa  chữa. • Đề xuất sự giúp đỡ khi có sự cố rủi ro. • Ra quyết định chấp nhận/ từ chối tổng chi phí mời  chào bảo hiểm. 2. KẾ HOẠCH PHÒNG NGỪA HỎA HOẠN IV. Đi ều tra hậu quả tổn  ­ Hậu  qu thấảt tổn  thất  được  biểu thị  qua sự  ­ Tổn thất  gián  được bồi  đoạn  thường dựa  trong KD  trên kế  của DN. hoạch bồi  thường và  báo cáo dự  trù bồi  thường Những vấn đề được đánh giá tổng quát và  báo cáo: 1. khả năng đình trệ SX Ví  dụ:  ở  xưởng  SX  nào  mà  tất  cả  các SP được SX trên cùng một máy  thiết bị, nếu máy móc thiết bị đó bị  phá  hủy  hay  hư  hỏng,  máy  sẽ  ngừng SX trên tất cả các SP 2. Một số đường đi bị cấm Ví  dụ:  nếu  có  hỏa  hoạn  xảy  ra  có  thể  ngăn  chặn  hoặc  hạn  chế  lối  vào  chỗ  bị  hỏa  hoạn  cho tới khi lửa được dập tắt hoàn toàn.  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: