Danh mục

Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 5 - TS. Huỳnh Minh Triết

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 5 Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc bài giảng Quản trị rủi ro trình bày về rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương, rủi ro trong soạn thảo và ký kết hợp đồng ngoại thương, các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 5 - TS. Huỳnh Minh Triết CHƯƠNG 5 RỦI RO TRONG KINH DOANHXUẤT NHẬP KHẨU 1I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngĐàm phán là gì? Là hành vi hay quá trình, trong đó các bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng, để đi đến 1 thoả thuận thống nhấtQuá trình đàm phán: 2 bước- Đưa ra các vấn đề cần trao đổi- Trao đổi để tìm giải pháp. 2I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngCác nguyên tắc trong đàm phán:- Xác định mục tiêu đàm phán, thương lượng- Chuẩn bị kỷ nội dung- Đàm phán, thương lương trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi- Phải biết cho và nhận trong quá trình đàm phán. Xác định giới hạn- Tạo ra và phát triển mối quan hệ kinh doanh 3I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngĐàm phán hợp đồng ngoại thương gồm các giai đoạn:- Giai đoạn chuẩn bị- Giai đoạn tiếp xúc- Giai đoạn kế thúc – ký kết hợp đồng- Giai đoạn rút kinh nghiệmRủi ro có thể xuất hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình đàm phán 4I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngCác rủi ro có thể xảy ra trong quá trình này- Thiếu thông tin: Đối tác Môi trường văn hoá, Chính trị-pháp luật- Chuyên môn yếu: người tham gia đàm phán không được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn về ngoại thương- Ngoại ngữ yếu: trình độ ngoại ngữ yếu; phụ thuộc vào người thông dịch.- Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá: chất lượng, quy cách, bao bì đóng gói, bảo hành,…- Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp: quá cứng rắn hoặc không vững vàng trong đàm phán 5I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngBiện pháp phòng ngừa: cần phải chuẩn bị chu đáo về mọi mặtGiai đoạn chuẩn bị:- Ngôn ngữ: tốt nhất là người đàm phán nên am hiểu thông thạo ngôn ngữ của đối tác hoặc sự dụng phiên dịch. 6I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngTH: sử dụng phiên dịch nên:- Trình bày sơ lược nội dung cho người phiên dịch- Nói rõ và chậm- Không sử dụng tiếng địa phương hoặc tiếng lóng- Thời gian nói từ 1-2 phút- Cho phép người PD có thời gian hiểu rõ nghĩa- Không ngắt lời- Cố gắng sử dụng câu đơn- Thêm cử chỉ điệu bộ trong quá trình nói- Khi nói nhìn thẳng đối tác.- Không nên đàm phán quá 2 giờ đồng hồ. Nếu kéo dài nên sử dụng 2 phiên dịch,… 7I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thương- Thông tin:a. Hàng hoá: tìm kỹ về thương phẩm, tính chất lý hoá của sp,…cũng như những yêu cầu của thị trường về sản phẩm đó như phẩm chất, bao bì.. Nắm vững tình hình sản xuất sản phẩm đó của đối tác như thời vụ, khả năng nguyên vật liệu, tay nghề công nhân Vòng đời (chu kỳ) của sản phẩm. Giá của của công ty cạnh tranh Tình hình tỷ suất ngoại tệ 8I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngb. Thông tin về thị trường- Thông tin sơ lược về đất nước, con người, tình hình chính trị, văn hoá của đối tác- Thông tin kinh tế cơ bản- Cơ sở hạ tầng- Chính sách ngoại thương- Hệ thống ngân hàng, tín dụng- Điều kiện vận tải, tình hình giá cước- Thông tin liên quan về sản phẩm chính của mình tại thị trường của đối tác. 9I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngc. Tìm hiểu đối tác- Thực lực của đối tác- Nhu cầu và ý định của đối tác- Lực lượng tham dự của đối tácBên cạnh đó, cán bộ đàm phán cần phải năm vững- Thông tin về bản thân của công ty mình- Thông tin cạnh tranh trong và ngoài nước- Dự đoán xu hướng biến động giá cả 10I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thương- Chuẩn bị năng lựcChuẩn bị năng lực cho chuyên gia đàm phán: Kiến thức: nhà đàm phán giỏi đồng thời phải là nhà thương mại, luật sư, nhà ngoại giao, nhà tâm lý, giởi ngôn ngữ và có kiến thức về kỹ thuật văn hoá. Phẩm chất tâm lý Có kỹ năng đàm phán tốt: có khả năng đặt mình vào quan điểm của người khác, diễn đạt ý tưởng chính xác, thuyết phục và độ nhạy cảm để cảm nhận tốt. Kỹ năng giao tiếp tốt: lắng nghe, đặt câu hỏi, diễn thuyết, giao dịch bằng thư và kỹ năng giao dịch thông thường. 11I. Rủi ro trong đàm phán hợp đồngngoại thươngTổ chức đoàn đàm phán: thành phần của đoàn phải hội đủ các chuyên gia của cả 3 lĩnh vực: pháp luật, kỹ thuật và thương mai. Trong đó thương mại quan trọng nhất nên thường là chuyên gia thương mại làm trưởng đoàn.- Thời gian và địa điểm: Thời gian phụ thuộc vào sự thoả thuận của đôi bên Địa điểm phải đảm bảo tâm lý thoải mái và phương tiện phù hợp. ...

Tài liệu được xem nhiều: