Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi ro
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 222.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiêh cứu Chương 7: Kiểm soát rủi ro của Bài giảng Quản trị rủi ro nhằm phân biệt giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. Giải thích mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro, nhận ra những ưu và nhược điểm của né tránh rủi ro. Phân biệt giữa các họat động ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi roChương 7 KIỂM SOÁT RỦI RO Mục tiêu nghiên cứu q Phân biệt giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. q Giải thích mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro. q Nhận ra những ưu và nhược điểm của né tránh rủi ro. q Phân biệt giữa các họat động ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. q Hiểu rõ các lợi ích và chi phí của ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. q Hiểu rõ những nổ lực của chính phủ và xã hội trong kiểm soát rủi ro. 1Chương 7 KIỂM SOÁT RỦI RO I. GIỚI THIỆU CHUNG q Những phương pháp kiểm soát rủi ro nhằm làm thay đổi nguy cơ rủi ro của tổ chức được thực hiện bằng cách: s Lắp đặt hệ thống bảo an để ngăn chận sự thâm nhập bất hợp pháp vào những dữ liệu. s Lắp đặt những hệ thống chữa cháy, bảo đảm an toàn cho con người, tài sản. s Thực hiện những chương trình đào tạo và giáo dục cho công nhân nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của họ về rủi ro và giúp họ biết sử dụng kỹ thuật để hạn chế những trường hợp đáng tiếc khi có rủi ro xảy ra. s Phát triển và thi hành những luật lệ đã được quy định, thường xuyên hướng dẫn nhân viên thực hiện những luật lệ quy định đó, với mục tiêu là quản trị những sự mất mát, và thương vong trong cơ cấu đối với sức mạnh tự nhiên. q Tăng cường kiểm soát rủi ro sẽ giúp tổ chức tránh được rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại, giảm thiểu những kết quả không mong muốn đối với tổ chức. 2Chương II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀKIỂM 7 SOÁT KIỂM SOÁT RỦI RO RỦI RO 1. Khái niệm: Kiểm soát rủi ro đó là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược, và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất và (hoặc) mức độ của rủi ro và tổn thất hoặc lợi ích. Kiểm soát rủi ro bao gồm: q Các kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những chương trình cố gắng né tránh, đề phòng, và hạn chế rủi ro q Những phương pháp hoàn thiện các kiến thức và sự hiểu biết trong hành vi tổ chức có tác động đến rủi ro. 2. Các trường hợp kiểm soát rủi ro được sử dụng q Chi phí tài trợ rủi ro thường lớn hơn chi phí tổn thất được thấy như là chi phí cho công ty bảo hiểm gồm chi phí hành chính, lợi nhuận, thu ế, hoa hồng…vv q Tổn thất phát sinh gián tiếp hay những chi phí ẩn không được phát hiện trong thời gian dài gồm những tổn thất về mặt thời gian, những tổn thất do áp lực xã hội. q Tổn thất gây nên những tác động bên ngoài ảnh hưởng không tốt đến tổ chức ví dụ như tổ chức làm ô nhiễm môi trường đều làm tăng chi 3 phí kiểm soát rủi ro của tổ chức.Chương II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀKIỂM 7 SOÁT KIỂM SOÁT RỦI RO RỦI RO 3. Mối quan hệ của kiểm soát rủi ro đối với các vấn đề khác trong quản trị rủi ro. 3.1. Với đánh giá rủi ro: đánh giá rủi ro là việc phân tích tỉ mỉ và có ki ểm chứng một tiến trình mà thông qua đó tổ chức có thể có được những lợi ích hay bị tổn thất khi rủi ro xảy ra. Sự liên hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro làm xuất hiện “chuổi rủi ro” gồm: 1. Mối hiểm họa: là những điều kiện dẫn đến tổn thất. Ví dụ: một bộ phận của máy móc được bảo quản không đúng cách. 2. Yếu tố môi trường: là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại. Ví dụ: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt. 3. Sự tương tác: là quá trình mà mối hiểm họa và môi tr ường rủi ro tác động lẫn nhau, đôi khi không có ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn thất. Ví dụ: Một công nhân vận hành máy dập có thể bị tai nạn vì không có tấm chắn để ngăn ngừa đưa tay bất cẩn vào nơi dập. 4. Kết quả có thể là tốt hay xấu: là kết quả trực tiếp của sự tác động. Ví dụ: trong trường hợp này là sự tổn thương nghiêm trọng ở mắt. 5. Những hậu quả:không phải là những kết trực tiếp (việc bị tổn th ương ở mắt) mà là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra (sự khiếu nại bồi th ường của công nhân khi bị tổn thương, sửa chữa máy móc, chi phí thuốc men, y tế…) Nhà quản lý rủi ro có thể phân tích bản chất của những nguy hi ểm trong t ổ4 ức ch môi trường mà những nguy hiểm này tồn tại, kết quả tiềm ẩn khi nguy hiểm t ương tác với môi trường, kết quả trực tiếp của tai nạn và những hậu quả lâu dài.Chương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 7: Kiểm soát rủi roChương 7 KIỂM SOÁT RỦI RO Mục tiêu nghiên cứu q Phân biệt giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro. q Giải thích mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro. q Nhận ra những ưu và nhược điểm của né tránh rủi ro. q Phân biệt giữa các họat động ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. q Hiểu rõ các lợi ích và chi phí của ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. q Hiểu rõ những nổ lực của chính phủ và xã hội trong kiểm soát rủi ro. 1Chương 7 KIỂM SOÁT RỦI RO I. GIỚI THIỆU CHUNG q Những phương pháp kiểm soát rủi ro nhằm làm thay đổi nguy cơ rủi ro của tổ chức được thực hiện bằng cách: s Lắp đặt hệ thống bảo an để ngăn chận sự thâm nhập bất hợp pháp vào những dữ liệu. s Lắp đặt những hệ thống chữa cháy, bảo đảm an toàn cho con người, tài sản. s Thực hiện những chương trình đào tạo và giáo dục cho công nhân nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của họ về rủi ro và giúp họ biết sử dụng kỹ thuật để hạn chế những trường hợp đáng tiếc khi có rủi ro xảy ra. s Phát triển và thi hành những luật lệ đã được quy định, thường xuyên hướng dẫn nhân viên thực hiện những luật lệ quy định đó, với mục tiêu là quản trị những sự mất mát, và thương vong trong cơ cấu đối với sức mạnh tự nhiên. q Tăng cường kiểm soát rủi ro sẽ giúp tổ chức tránh được rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu thiệt hại, giảm thiểu những kết quả không mong muốn đối với tổ chức. 2Chương II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀKIỂM 7 SOÁT KIỂM SOÁT RỦI RO RỦI RO 1. Khái niệm: Kiểm soát rủi ro đó là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến lược, và những quá trình nhằm biến đổi rủi ro của một tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất và (hoặc) mức độ của rủi ro và tổn thất hoặc lợi ích. Kiểm soát rủi ro bao gồm: q Các kỹ thuật, công cụ, chiến lược và những chương trình cố gắng né tránh, đề phòng, và hạn chế rủi ro q Những phương pháp hoàn thiện các kiến thức và sự hiểu biết trong hành vi tổ chức có tác động đến rủi ro. 2. Các trường hợp kiểm soát rủi ro được sử dụng q Chi phí tài trợ rủi ro thường lớn hơn chi phí tổn thất được thấy như là chi phí cho công ty bảo hiểm gồm chi phí hành chính, lợi nhuận, thu ế, hoa hồng…vv q Tổn thất phát sinh gián tiếp hay những chi phí ẩn không được phát hiện trong thời gian dài gồm những tổn thất về mặt thời gian, những tổn thất do áp lực xã hội. q Tổn thất gây nên những tác động bên ngoài ảnh hưởng không tốt đến tổ chức ví dụ như tổ chức làm ô nhiễm môi trường đều làm tăng chi 3 phí kiểm soát rủi ro của tổ chức.Chương II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀKIỂM 7 SOÁT KIỂM SOÁT RỦI RO RỦI RO 3. Mối quan hệ của kiểm soát rủi ro đối với các vấn đề khác trong quản trị rủi ro. 3.1. Với đánh giá rủi ro: đánh giá rủi ro là việc phân tích tỉ mỉ và có ki ểm chứng một tiến trình mà thông qua đó tổ chức có thể có được những lợi ích hay bị tổn thất khi rủi ro xảy ra. Sự liên hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá rủi ro làm xuất hiện “chuổi rủi ro” gồm: 1. Mối hiểm họa: là những điều kiện dẫn đến tổn thất. Ví dụ: một bộ phận của máy móc được bảo quản không đúng cách. 2. Yếu tố môi trường: là bối cảnh mà trong đó nguy hiểm tồn tại. Ví dụ: sàn của phân xưởng nơi bộ phận máy móc này được lắp đặt. 3. Sự tương tác: là quá trình mà mối hiểm họa và môi tr ường rủi ro tác động lẫn nhau, đôi khi không có ảnh hưởng nhưng đôi khi dẫn đến tổn thất. Ví dụ: Một công nhân vận hành máy dập có thể bị tai nạn vì không có tấm chắn để ngăn ngừa đưa tay bất cẩn vào nơi dập. 4. Kết quả có thể là tốt hay xấu: là kết quả trực tiếp của sự tác động. Ví dụ: trong trường hợp này là sự tổn thương nghiêm trọng ở mắt. 5. Những hậu quả:không phải là những kết trực tiếp (việc bị tổn th ương ở mắt) mà là những hậu quả lâu dài của sự cố xảy ra (sự khiếu nại bồi th ường của công nhân khi bị tổn thương, sửa chữa máy móc, chi phí thuốc men, y tế…) Nhà quản lý rủi ro có thể phân tích bản chất của những nguy hi ểm trong t ổ4 ức ch môi trường mà những nguy hiểm này tồn tại, kết quả tiềm ẩn khi nguy hiểm t ương tác với môi trường, kết quả trực tiếp của tai nạn và những hậu quả lâu dài.Chương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát rủi ro Tài trợ rủi ro Đánh giá rủi ro Quản trị rủi ro Bài giảng quản trị rủi ro Tài liệu quản trị rủi ro Sự bất địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 315 2 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 232 0 0 -
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 143 1 0 -
39 trang 118 0 0
-
35 trang 115 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 107 0 0 -
29 trang 99 0 0
-
96 trang 86 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 72 0 0 -
93 trang 69 0 0