Danh mục

Bài giảng Quản trị sản xuất (312tr)

Số trang: 312      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.64 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (312 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị sản xuất có cấu trúc gồm 7 chương trình bày về những nội dung sau: Những vấn đề chung về quản trị sản xuất và dịch vụ, dự báo nhu cầu sản xuất, hoạch định tổng hợp, lập trình sản xuất, quản trị tồn kho, hoạch định nhu cầu vật tư, lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất (312tr)CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGVỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ Quản trị sản xuấtCHƢƠNG 1 1 Một số khái niệm cơ bản 2 Mục tiêu & vai trò của QT SX và DV 3 Lịch sử hình thành lý thuyết QT SX và DV 4 Các nội dung chủ yếu của QT SX và DV Quản trị sản xuất1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm về sản xuất - Theo nghĩa hẹp: Sản xuất là tạo ra những sản phẩm cụthể như quần áo, bàn ghế… Các dịch vụ như khách sạn, nhàhàng…được gọi là phí sản xuất Vậy theo nghĩa hẹp giữa sản xuất và dịchvụ khác nhau điểm nào? Quản trị sản xuấtTiêu chí so sánh Sản xuất Dịch vụTạo ra sản phẩm vật chấtKhông thể dự trữ đượcKhông cần số vốn lớnKhông cần nhiều máy mócÍt tiếp xúc với khách hàngKhó khăn trong việc đánh giáchất lượng sản phẩmPhân phối sản phẩm bị giớihạn về địa lý Quản trị sản xuấtTheo nghĩa rộng:Sản xuất và dịch vụ bao hàm bất kỳhoạt động nào nhằm thỏa mãn nhucầu của con người Quản trị sản xuất1.2. Khái niệm về quản trị SX và DV Quá trình Đầu vào Đầu ra biến đổi Phản hồi Phản hồi Kiểm tra, đánh giá Quá trình chuyển đổi, tạo giá trị gia tăng Quản trị sản xuất1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất Quản trị sản xuất là quá trình tổ chức, phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết quả đầu ra là sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả nhất Quản trị sản xuất2. MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ2.1 Mục tiêu của quản trị sản xuất Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính linh hoạt. Quản trị sản xuất 2.2 Vai trò của quản trị sản xuất Là hoạt động quyết định tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng cho doanh nghiệp. Làm tăng năng suất, cải tiến chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Quản trị sản xuất 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QTSX 1800 Eliwhitney: Khái niệm về chất lượng sản phẩm 1881 Taylor: Tổ chức lao động khoa học 1913 Hernry Ford: Lý thuyết về dây chuyền sản xuất 1924 Schewhart: Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm 1936: Ứng dụng máy tính đầu tiên vào sản xuất Quản trị sản xuất 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QTSX 1956-58 - Ứng dụng sơ đồ Gantt – Sơ đồ mạng lưới vào sản xuất 1960 – Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính 1970 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất 1975 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động hóa 1980 – Điều hành sản xuất hoàn toàn bằng máy tính Quản trị sản xuất 4. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Dự báo nhu Lý thuyết cầu sản phẩm xếp hàng Quyết định về sp và công nghệ JIT Hoạch định tổng Quản trị hợpBố trí mặt bằng sản xuất Lập lịch trình Lựa chọn địa sản xuất điểm của DN Quản trị tồn kho Quản trị MMTB Hoạch định nhu cầu vật tư Quản trị sản xuấtChương 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT MỤC TIÊU Hiểu khái niệm, các loại dự báo và quy trình dự báo Biết được các phương pháp dự báo thông dụng Ứng dụng được các phương pháp dự báo NỘI DUNG CHÍNH1. Giới thiệu về dự báo2. Một số phương pháp dự báo3. Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của dự báo1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ BÁO1.1 Khái niệm về dự báo Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiênđoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương laiMục đích: Tăng hiệu quả, tăng lợi nhuận Dự báo căn cứ vào:- Dãy số liệu của các thời kz quá khứ + Quá khứ gần + Quá khứ có tính quy luật- Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực dự báo- Kinh nghiệm thực tế của những người điều hành lâu năm1.2 Các loại dự báo Căn cứ vào thời đoạn dự báo - Dự báo ngắn hạn dưới 1 năm( thông thường là khoảng 3 tháng): Lập kế hoạch mua hàng, điều độ sản xuất và nhân lực… - Dự báo trung hạn ( 1 năm đến 3 năm): Lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách chu kỳ kinh doanh… - Dự báo dài hạn ( 3 năm trở lên): Lập kế hoạch sản phẩm mới, dây chuyền công nghệ mới, mở rộng doanh nghiệp…1.2 Các loại dự báoCăn cứ vào lĩnh ...

Tài liệu được xem nhiều: