Danh mục

Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 862.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên nắm và hiểu được khái niệm, các loại dự báo và quy trình dự báo; biết được các phương pháp dự báo thông dụng; ứng dụng được các phương pháp dự báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuấtChương 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT MỤC TIÊU Hiểu khái niệm, các loại dự báo và quy trình dự báo Biết được các phương pháp dự báo thông dụng Ứng dụng được các phương pháp dự báo NỘI DUNG CHÍNH1. Giới thiệu về dự báo2. Một số phương pháp dự báo3. Các phương pháp đánh giá độ tin cậy của dự báo1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ BÁO1.1 Khái niệm về dự báo Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiênđoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương laiMục đích: Tăng hiệu quả, tăng lợi nhuận Dự báo căn cứ vào:- Dãy số liệu của các thời kz quá khứ + Quá khứ gần + Quá khứ có tính quy luật- Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực dự báo- Kinh nghiệm thực tế của những người điều hành lâu năm1.2 Các loại dự báo Căn cứ vào thời đoạn dự báo - Dự báo ngắn hạn dưới 1 năm( thông thường là khoảng 3 tháng): Lập kế hoạch mua hàng, điều độ sản xuất và nhân lực… - Dự báo trung hạn ( 1 năm đến 3 năm): Lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách chu kỳ kinh doanh… - Dự báo dài hạn ( 3 năm trở lên): Lập kế hoạch sản phẩm mới, dây chuyền công nghệ mới, mở rộng doanh nghiệp…1.2 Các loại dự báoCăn cứ vào lĩnh vực dự báo - Dự báo kinh tế - Dự báo công nghệ và kỹ thuật sản xuất - Dự báo nhu cầu sản xuất 1.3 Đặc điểm của dự báo- Tính nhân – quả trong quá khứ vẫn còn lưu giữ trong tương lai- Luôn luôn có sai số cho phép- Dự báo cho nhóm đối tượng thường chính xác hơn dự báo cho từng đối tượng riêng lẻ- Thời gian dự báo càng dài thì độ chính xác càng giảm đi 1.4 Các phương pháp dự báo PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁOPHƢƠNG PHÁP PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƢỢNG Các mô hình Các mô hình nhân quả chuỗi thời gian- Lấy ý kiến của lãnh đạo- Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng- Lấy ý kiến của người tiêu dùng - Hồi quy - Bình quân đơn giản- Phương pháp chuyên gia - Phân tích tương quan - Bình quân di động - San bằng số mũ - Chuỗi thời gian1.5 Quy trình dự báo B1: Xác định mục tiêu dự báo B2: Xác định thời đoạn dự báo B3: Chọn phương pháp dự báo B4: Chọn đối tượng để thu thập thông tin B5: Tiến hành thu thập thông tin B6: Xử lý thông tin B7: Xác định xu hướng dự báo: Tuyến tính, chu kỳ, thời vụ,ngẫu nhiên B8: Phân tích, tính toán để đưa ra quyết định về kết quả dự báo Theo bạn, bước nào trong tiến trình dự báo là quan trọngnhất? Chúng ta có thể bỏ qua bước nào trong 8 bước trên?2. Một số phương pháp dự báo2.1 PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNHDựa trên trực giác hoặc phánđoán mang tính chủ quan 2. Một số phương pháp dự báo2.1.1 Hội đồng ý kiến của các nhà quản trịCác nhà quản trị cấp cao - những người có kiến thứcchuyên sâu về doanh nghiệp, thị trường, môi trườngkinh doanh - họp bàn lại với nhau để tiến hành dự báo.Ưu điểm: Nhược điểm:Nhanh, rẻ Mang tính cảm tính, không khách quan 2. Một số phương pháp dự báo2.1.2 Tổng hợp ý kiến của lực lượng bán hàngLực lượng bán hàng là người trực tiếp dự báo vềnhu cầu sản phẩm, dịch vụƯu điểm: Sát với nhu cầu khách hàngNhược điểm: thường có 2 xu hướng: - Bi quan quá - Lạc quan quá 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.3 Khảo sát khách hàngĐiều tra lấy ý kiến của khách hàng bằng phỏng vấntrực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, phiếu điều tra+Ƣu điểm: Khách quan+Nhược điểm: + Tốn thời gian, tốn chi phí + Khó thu thập thông tinTHÍCH HỢP: SẢN PHẨM MỚI 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.4 Phương pháp Delphi1. Thiết kế bản câu hỏi và mỗi thành viên sẽ trả lời các câu hỏi một cách độc lập & vô danh2. Các trả lời sẽ được tập họp lại và in ra3. Mỗi thành viên sẽ nhận được một bản trả lời tổng hợp4. Mỗi thành viên sẽ đưa ra các giải pháp5. Lặp lại bước 2, 3 và 4 nhiều lần cho đến khiđạt được sự nhất trí 2. Một số phương pháp dự báo2.1.4 Phương pháp Delphi Ưu điểm : Nhược điểm:- Khách quan - Chi phí cao- Chính xác - Thời gian lâu 2.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG2.2.1 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH VÀ SAN BẰNG SỐ MŨa) Phương pháp tiếp cận đơn giản Ft  At 1 F: Số dự báo A: Số thực tế t: Thời kỳ a) Phương pháp tiếp cận đơn giản- Ưu điểm: Đơn giản- Khuyết điểm: Mang tính áp đặt thời kz trước cho thời kz sau- Phạm vi áp dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: