Danh mục

Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - TS. Trương Minh Đức

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 597.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cơ bản trong chương 2 Định vị doanh nghiệp thuộc Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp nhằm trình bày về thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệp, quy mô tổ chức định vị doanh nghiệp. Định vi doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm để bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - TS. Trương Minh Đức Chương 2- Định vị Doanh nghiệp. Thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệpBản chất của định vị doanh nghiệpĐó là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm để bố trí doanh nghiệp, nhằm đảmbảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đãlựa chọn.Xác định địa điểm doanh nghiệp cần phải quan tâm các vấn đề chính sau:+ Kế hoạch mở rộng thị trường, huy động các nguồn lực tại chỗ cho DN(VD: huy động nhân công, cung ứng đầu vào đầu ra,..) khả năng tăng doanhthu bán hang….+ Kế hoạch cân đối phát triển kinh tế- xã hội của vùng, miền địa phương.Mục tiêu của việc định vi doanh nghiệp:+ Đối với những doanh nghiệp đặt lợi ích tối đa.+ Đối với các tổ chức phi lợi nhuận.. . Vai trò của định vị doanh nghiệp Tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Tạo điều kiện tiếp xúc với khách hàng, mở rộng rộng thị trường Tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm. Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong. Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá các phương án định vị. Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm. Xây dựng các phương án định vị doanh nghiệp khác nhau để lựa chọn Tính toán các chỉ tiêu về mặt kinh tếPhương án được lựa chọn không phải là phương án có chỉ tiêu kinh tế đạt cao nhất mà là phương án có tính khả thi và hợp lý có thể thoả mãn được những mục tiêu chính của doanh nghiệp đề ra. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng. Thị trường lao động:- Dân số- Văn hoá- Mức lương- Chế độ bảo hiểm- Công đoàn- Quan hệ với cộng đồng và hệ thống hành chính địa phương.* Thị trường tiêu thụ:+ Khoảng cách đến thị trường mục tiêu+ Chi phí xúc tiến thương mại.+ Văn hoá, dân trí ở thị trường đó ntn?+ Thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân+ Tỉ lệ phân bố dân cư. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vùng(tiếp)Các tổ chức có liên quan đến hoạt động của DN như :- Trường học, chùa chiền, cửa hàng..- Dịch vụ công cộng: y tế, công an,…- Cơ quan nhà nước: thuế vụ, hải quan,….- Chính sách hỗ trợ DNMột số yếu tố khác:- Giá thuê mặt bằng- Cơ sở hạ tầng- Yêu cầu về môi trường  Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm cụ thể- Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm doanh nghiệp- Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp.− Nguồn điện , nước;− Nơi bỏ chất thải;− Khả năng mở rộng trong tương lai- Tình hình an ninh, phòng, chữa cháy, các dịch vụ y tế, hành chính;− Chi phí về đất đai và các công trình công cộng hiện có;− Những qui định của chính quyền địa phương . Xu hướng định vị doanh nghiệp trên thế giới- Định vị ở nước ngoài- Định vị trong khu công nghiệp, khu chế xuất- Xu hướng chia nhỏ các doanh nghiệp đưa đến đặt ngay tại thị trường tiêu thụPhương pháp đánh giá phương án định vị DN Phương pháp phân tích chi phí vùngPhương pháp dựa trên việc sử dụng một số chỉ tiêu để lựa chọn địa điểm DN:- Chi phí vận hành sản xuất, tiêu thụ- Các khoản chi phí: thuế đất, giá cả thuê mặt bằng, chi phí vận chuyển,….Phương án định vị DN có tổng chi phí nhỏ nhất. Phương pháp xếp hạng− Xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến địa điểm doanh nghiệp;− Cho trọng số từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan trọng của nó− Cho điểm từng nhân tố theo địa điểm bố trí doanh nghiệp;− Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố;− Tính tổng số điểm cho từng địa điểm;− Lựa chọn địa điểm có tổng số điểm cao nhất. Phương pháp tọa độ trung tâm* Phạm vi áp dụng: chủ yếu dùng để lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp trungtâm hoặc kho hàng trung tâm có nhiệm vụ cung cấp hàng hoá cho địa điểm tiêuthụ khác nhau.Mục tiêu là tìm vị trí sao cho tổng quãng đường vận chuyển lượng hàng hoá đếncác địa điểm tiêu thụ là nhỏ nhất. Công thức tính toán toạ độ điểm trung tâm như sau: ∑XiQi ∑YiQi Xt= Yt = ∑Qi ∑QiTrong đó: Xt − là hoành độ x của điểm trung tâm Yt − là trung độ y của điểm trungtâm Xi − là hoành độ x của địa điểm i Yi − là tung độ y của địa điểm i Qi − Khối lượng hàng hoá cần vận chuyển từ điểm trung tâm tới điểm i Phương pháp bài toán vận tảiMục tiêu của phương pháp này là xác định cách vận chuyển hàng hoá có lợi nhấttừ nhiều điểm sản xuất đến nhiều nơi tiêu thụ sao cho tổng chi phí nhỏ nhất.Chương 3: Bố trí sản xuất trong doanhnghiệpKhái niệm bố trí sản xuất trong doanh nghiệp.Khái niệm: Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp đó là sự bố trí mặt bằng phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp như sắp xếp ví trí lắp đặt các loại ...

Tài liệu được xem nhiều: