Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
Số trang: 64
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính Bài 4 Lợi nhuận rủi ro và CAPM nhằm trình bày về định nghĩa lợi nhuận và rủi ro, đo lường rủi ro, thái độ đối với rủi ro, danh mục đầu tư. Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư, đa dạng hoá danh mục đầu tưvà phân loại rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều Bài 4LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀCAPMLợi nhuận,rủi ro và danh mục đầu tư Mục tiêu Những nội dung trình bày Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro Đo lường rủi ro Thái độ đối với rủi ro Danh mục đầu tư Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư Đa dạng hoá danh mục đầu tư Phân loại rủi ro Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận L ợi nhuận – Thu nhập hay số tiền kiếm được từ đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận – Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận kiếm được so với vốn đầu tư. Mục tiêu của công ty: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? Mục tiêu của nhà đầu tư: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? Ví dụ: Lợi nhuận đầu tư cổ phiếu L ợi nhuận – Thu nhập từ đầu tư bao gồm: Cổ tức – Phần lợi nhuận công ty chia cho nhà đầu tư. Lợi vốn – Phần lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được từ chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu Dt + ( Pt − Pt −1 ) Dt , Pt là cổ tức và giá cổ phiếu ở thời điểm t R= Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t – 1 Pt −1 Định nghĩa rủi ro Về định tính, rủi ro (risk) là sự không chắc chắn (uncertainty) một tình trạng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Về định lượng, rủi ro là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.Chú ý: Tài sản nào khi đầu tư không có sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng gọi là tài sản phi rủi ro. Đo lường rủi ro L ợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn Lợi nhuận kỳ vọng n Ri: lợi nhuận ứng với khả năng i E ( R ) = ∑ ( Ri )( Pi ) Pi: xác suất xảy ra khả năng i i =1 Độ lệch chuẩn n: số khả năng xảy ra n σ= ∑ [ Ri − E ( R )]2 Pi i =1 Hệ số biến đổi σ CV = E (R ) Tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0 Ý nghĩa L ợi nhuận kỳ vọng E(R) – lợi nhuận trung bình có trọng số của các lợi nhuận có thể xảy ra, với trọng số chính là xác suất xảy ra. Độ lệch chuẩn (σ) – đo lường sự sai biệt giữa lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng, do đó, đo lường rủi ro đầu tư. Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối, tức đo lường sai biệt trên 1 đơn vị lợi nhuận. CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với rủi ro của dự án kia. Ví dụ minh hoạ Tìnhtraïng Xaùcsuaát Lôïinhuaänkyø Lôïinhuaänkyø Neànkinhteá voïngCPA(%) voïngCPB(%)Taêngtröôûng 0,30 100 20 Bìnhthöôøng 0,40 15 15 Suythoaùi 0,30 (70) 10 100,00Cổ phiếu A: EA(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(100) + 0,4(15) + 0,3(- 70) = 15%Cổ phiếu B: EB(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(20) + 0,4(15) + 0,3(10) = 15% Độ lệch chuẩn CP A Ri–E(R) [Ri–E(R)]2 Pi[Ri–E(R)]2 100–15=85 7225 0,3(7225)=2167,5 15–15=0 0 0,4(0)=070–15=85 7225 0,3(7225)=2167,5 σ2=4335 σ = σ = 4335 = 65,84% 2 Độ lệch chuẩn CP B Ri–E(R) [Ri–E(R)]2 Pi[Ri–E(R)]2 20–15=5 25 0,3(25)=7,5 15–15=0 0 0,4(0)=0 10–15=5 25 0,3(25)=7,5 σ2=15 σ = σ 2 = 15 = 3,87%σA = 65,84% trong khi σB = 3,87% => CP A rủi ro hơn CP B Sử dụng hệ số biến đổi (CV) DöïaùnA DöïaùnB Lôïinhuaänkyøvoïng 0,08 0,24 Ñoäleächchuaån 0,06 0,08 Heäsoábieánñoåi 0,75 0,33σA = 6% trong khi σB = 8% => Dự án A rủi ro hơn Dự án B? Trongtrường hợp này không kết luận được, cần tính thêm CV:CVA = 0,75 trong khi CVB = 0,33 => Dự án A rủi ro hơn Dự án B Thái độ đối với rủi ro Cách xác định thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro Trò chơi Let’s Make a Deal Trò chơi Deal or no deal Xác định thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư Giá trị chắc chắn tương đương (certainty equivalent – CE): Giá trị chắc chắn có mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận để từ bỏ giá trị kỳ vọng kèm theo rủi ro Thái độ đối với rủi ro được xác định và phân chia thành: Ngại rủi ro: CE < giá trị kỳ vọng Bàng quan với rủi ro: CE = giá trị kỳ vọng Thích rủi ro: CE & ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 4 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều Bài 4LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀCAPMLợi nhuận,rủi ro và danh mục đầu tư Mục tiêu Những nội dung trình bày Định nghĩa lợi nhuận và rủi ro Đo lường rủi ro Thái độ đối với rủi ro Danh mục đầu tư Lợi nhuận và rủi ro của một danh mục đầu tư Đa dạng hoá danh mục đầu tư Phân loại rủi ro Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận L ợi nhuận – Thu nhập hay số tiền kiếm được từ đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận – Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận kiếm được so với vốn đầu tư. Mục tiêu của công ty: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? Mục tiêu của nhà đầu tư: Lợi nhuận hay tỷ suất lợi nhuận? Ví dụ: Lợi nhuận đầu tư cổ phiếu L ợi nhuận – Thu nhập từ đầu tư bao gồm: Cổ tức – Phần lợi nhuận công ty chia cho nhà đầu tư. Lợi vốn – Phần lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được từ chênh lệch giữa giá bán và giá mua cổ phiếu Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu Dt + ( Pt − Pt −1 ) Dt , Pt là cổ tức và giá cổ phiếu ở thời điểm t R= Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t – 1 Pt −1 Định nghĩa rủi ro Về định tính, rủi ro (risk) là sự không chắc chắn (uncertainty) một tình trạng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Về định lượng, rủi ro là sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.Chú ý: Tài sản nào khi đầu tư không có sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng gọi là tài sản phi rủi ro. Đo lường rủi ro L ợi nhuận kỳ vọng và độ lệch chuẩn Lợi nhuận kỳ vọng n Ri: lợi nhuận ứng với khả năng i E ( R ) = ∑ ( Ri )( Pi ) Pi: xác suất xảy ra khả năng i i =1 Độ lệch chuẩn n: số khả năng xảy ra n σ= ∑ [ Ri − E ( R )]2 Pi i =1 Hệ số biến đổi σ CV = E (R ) Tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0 Ý nghĩa L ợi nhuận kỳ vọng E(R) – lợi nhuận trung bình có trọng số của các lợi nhuận có thể xảy ra, với trọng số chính là xác suất xảy ra. Độ lệch chuẩn (σ) – đo lường sự sai biệt giữa lợi nhuận so với lợi nhuận kỳ vọng, do đó, đo lường rủi ro đầu tư. Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối, tức đo lường sai biệt trên 1 đơn vị lợi nhuận. CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với rủi ro của dự án kia. Ví dụ minh hoạ Tìnhtraïng Xaùcsuaát Lôïinhuaänkyø Lôïinhuaänkyø Neànkinhteá voïngCPA(%) voïngCPB(%)Taêngtröôûng 0,30 100 20 Bìnhthöôøng 0,40 15 15 Suythoaùi 0,30 (70) 10 100,00Cổ phiếu A: EA(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(100) + 0,4(15) + 0,3(- 70) = 15%Cổ phiếu B: EB(R) = R1P1 + R2P2 + R3P3 = 0,3(20) + 0,4(15) + 0,3(10) = 15% Độ lệch chuẩn CP A Ri–E(R) [Ri–E(R)]2 Pi[Ri–E(R)]2 100–15=85 7225 0,3(7225)=2167,5 15–15=0 0 0,4(0)=070–15=85 7225 0,3(7225)=2167,5 σ2=4335 σ = σ = 4335 = 65,84% 2 Độ lệch chuẩn CP B Ri–E(R) [Ri–E(R)]2 Pi[Ri–E(R)]2 20–15=5 25 0,3(25)=7,5 15–15=0 0 0,4(0)=0 10–15=5 25 0,3(25)=7,5 σ2=15 σ = σ 2 = 15 = 3,87%σA = 65,84% trong khi σB = 3,87% => CP A rủi ro hơn CP B Sử dụng hệ số biến đổi (CV) DöïaùnA DöïaùnB Lôïinhuaänkyøvoïng 0,08 0,24 Ñoäleächchuaån 0,06 0,08 Heäsoábieánñoåi 0,75 0,33σA = 6% trong khi σB = 8% => Dự án A rủi ro hơn Dự án B? Trongtrường hợp này không kết luận được, cần tính thêm CV:CVA = 0,75 trong khi CVB = 0,33 => Dự án A rủi ro hơn Dự án B Thái độ đối với rủi ro Cách xác định thái độ của nhà đầu tư đối với rủi ro Trò chơi Let’s Make a Deal Trò chơi Deal or no deal Xác định thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư Giá trị chắc chắn tương đương (certainty equivalent – CE): Giá trị chắc chắn có mà chúng ta sẵn sàng chấp nhận để từ bỏ giá trị kỳ vọng kèm theo rủi ro Thái độ đối với rủi ro được xác định và phân chia thành: Ngại rủi ro: CE < giá trị kỳ vọng Bàng quan với rủi ro: CE = giá trị kỳ vọng Thích rủi ro: CE & ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lợi nhuận rủi ro Phân loại rủi ro Đo lường rủi ro Quản trị tài chính Bảng cân đối tài sản Quản trị tài sản Bài giảng quản trị tài chính bài 4Gợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 232 0 0 -
26 trang 200 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 165 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 107 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 100 0 0