Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 5 - Nguyễn Tấn Bình
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 5 Dự báo tài chính cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế hoạch tài chính dài hạn; Mô hình hoạch định tài chính; Huy động vốn và tăng trưởng; Kế hoạch tài chính ngắn hạn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 5 - Nguyễn Tấn Bình Bài giảng 5 Quản trị tài chính Dự báo tài chính Nguyễn Tấn Bình Phần I Kế hoạch tài chính dài hạn Chủ đề phần này Hoạch định tài chính là gì? Mô hình hoạch định tài chính Ví dụ 1: Công ty sữa SVM Ví dụ 2: Công ty cá BASACO Nhà hoạch định hãy cẩn trọng Huy động vốn và tăng trưởng Nguyễn Tấn Bình 5- 3 Hoạch định tài chính Quy trình hoạch định tài chính: Phân tích đầu tư (thẩm định) và lựa chọn nguồn tài chính (huy động vốn). Quyết định hiện tại sẽ tác động đến hệ quả trong tương lai. Quyết định phương án phù hợp Đo lường hệ quả tiếp theo của các quyết định. Nguyễn Tấn Bình 5- 4 Hoạch định tài chính Phạm vi hoạch định – Khoảng thời gian cho một kế hoạch tài chính. Thường nên đưa ra 3 phương án: Trường hợp lạc quan: tốt nhất Trường hợp trung bình: bình thường Trường hợp bi quan: xấu nhất, suy thoái Hoạch định tài chính giúp các giám đốc tin tưởng rằng các chiến lược tài chính của họ là phù hợp với hoạch định vốn. Hoạch định tài chính làm rõ hơn sự cần thiết của các quyết định tài chính nhằm hỗ trợ cho mục tiêu sản xuất và đầu tư của công ty. Nguyễn Tấn Bình 5- 5 Hoạch định tài chính Tại sao phải lập kế hoạch tài chính? Tương lai chưa biết trước Làm cơ sở cho các lựa chọn chiến lược tài chính Tạo sự nhất quán Nguyễn Tấn Bình 5- 6 Mô hình hoạch định tài chính Dữ liệu Mô hình Kết quả Dữ liệu – Các báo cáo tài chính hiện tại. Dự báo các biến số then chốt (ví dụ: doanh thu, lãi suất,…). Mô hình hoạch định – Dạng phương trình (công thức) xác định mối quan hệ theo các biến theo chốt. Kết quả – Báo cáo tài chính dự toán (pro forma). Các hệ số tài chính. Nguồn quỹ và sử dụng quỹ. Nguyễn Tấn Bình 5- 7 Mô hình hoạch định tài chính Báo cáo tài chính dự toán – Hoạch định các báo cáo tài chính dự tính. Mô hình tỉ lệ với doanh thu – Mô hình hoạch định với doanh thu dự báo là biến số theo chốt, các biến khác sẽ theo doanh thu. Mô hình cân đối – Sử dụng một biến điều chỉnh để giữ cân bằng cho kế hoạch tài chính. Cũng còn gọi là “nút” (plug). Nguyễn Tấn Bình 5- 8 Ví dụ: Công ty sữa SVM Bảng cân đối và báo cáo thu nhập hiện tại (2014): Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 200 Chi phí 160 Lợi nhuận ròng 40 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.000 Nghĩa vụ nợ 600 Vốn cổ đông 400 Tổng nợ và vốn 1.000 Nguyễn Tấn Bình 5- 9 Ví dụ: Công ty sữa SVM Bảng cân đối và báo cáo thu nhập dự toán (2015): Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 220 Chi phí 176 Lợi nhuận ròng 44 Chia cổ tức 24 Lợi nhuận giữ lại 20 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.100 Nghĩa vụ nợ 680 Vốn cổ đông 420 Tổng nợ và vốn 1.100 Nguyễn Tấn Bình 5- 10 Ví dụ: Công ty sữa SVM Báo cáo thu nhập tỉ đồng Giả định tài sản tăng Doanh thu 220 theo doanh thu (10%) Chi phí 176 tức 100 tỉ đồng. Lợi nhuận ròng 44 Chia cổ tức 24 Tài sản tăng được tài Lợi nhuận giữ lại 20 trợ bởi lợi nhuận giữ lại: 20 tỉ đồng; Bảng cân đối kế toán Phần còn lại 80 tỉ đồng Tổng tài sản 1.100 Nghĩa vụ nợ 680 phải huy động thêm Vốn cổ đông 420 bên ngoài (plug=80). Tổng nợ và vốn 1.100 Nguyễn Tấn Bình 5- 11 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính hiện tại năm 2014 (tỉ đồng) Báo cáo thu nhập 2014 Doanh thu 200 Chi phí hoạt động 180 90,0% so doanh thu Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 20 10,0% so doanh thu Lãi vay (I) 4 10,0% so nợ dài hạn Lợi nhuận trước thuế (EBT) 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 4 25,0% so EBT Lợi nhuận ròng 12 Cổ tức 8 66,7% so lợi nhuận ròng Lợi nhuận giữ lại 4 Nguyễn Tấn Bình 5- 12 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính hiện tại năm 2014 Bảng cân đối kế toán (tỉ đồng) TÀI SẢN 2014 Vốn lưu động, ròng 20 10,0% so doanh thu Tài sản cố định 80 40,0% so doanh thu Tổng tài sản 100 50,0% so doanh thu NỢ VÀ VỐN Nợ dài hạn 40 Vốn cổ đông 60 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 5 - Nguyễn Tấn Bình Bài giảng 5 Quản trị tài chính Dự báo tài chính Nguyễn Tấn Bình Phần I Kế hoạch tài chính dài hạn Chủ đề phần này Hoạch định tài chính là gì? Mô hình hoạch định tài chính Ví dụ 1: Công ty sữa SVM Ví dụ 2: Công ty cá BASACO Nhà hoạch định hãy cẩn trọng Huy động vốn và tăng trưởng Nguyễn Tấn Bình 5- 3 Hoạch định tài chính Quy trình hoạch định tài chính: Phân tích đầu tư (thẩm định) và lựa chọn nguồn tài chính (huy động vốn). Quyết định hiện tại sẽ tác động đến hệ quả trong tương lai. Quyết định phương án phù hợp Đo lường hệ quả tiếp theo của các quyết định. Nguyễn Tấn Bình 5- 4 Hoạch định tài chính Phạm vi hoạch định – Khoảng thời gian cho một kế hoạch tài chính. Thường nên đưa ra 3 phương án: Trường hợp lạc quan: tốt nhất Trường hợp trung bình: bình thường Trường hợp bi quan: xấu nhất, suy thoái Hoạch định tài chính giúp các giám đốc tin tưởng rằng các chiến lược tài chính của họ là phù hợp với hoạch định vốn. Hoạch định tài chính làm rõ hơn sự cần thiết của các quyết định tài chính nhằm hỗ trợ cho mục tiêu sản xuất và đầu tư của công ty. Nguyễn Tấn Bình 5- 5 Hoạch định tài chính Tại sao phải lập kế hoạch tài chính? Tương lai chưa biết trước Làm cơ sở cho các lựa chọn chiến lược tài chính Tạo sự nhất quán Nguyễn Tấn Bình 5- 6 Mô hình hoạch định tài chính Dữ liệu Mô hình Kết quả Dữ liệu – Các báo cáo tài chính hiện tại. Dự báo các biến số then chốt (ví dụ: doanh thu, lãi suất,…). Mô hình hoạch định – Dạng phương trình (công thức) xác định mối quan hệ theo các biến theo chốt. Kết quả – Báo cáo tài chính dự toán (pro forma). Các hệ số tài chính. Nguồn quỹ và sử dụng quỹ. Nguyễn Tấn Bình 5- 7 Mô hình hoạch định tài chính Báo cáo tài chính dự toán – Hoạch định các báo cáo tài chính dự tính. Mô hình tỉ lệ với doanh thu – Mô hình hoạch định với doanh thu dự báo là biến số theo chốt, các biến khác sẽ theo doanh thu. Mô hình cân đối – Sử dụng một biến điều chỉnh để giữ cân bằng cho kế hoạch tài chính. Cũng còn gọi là “nút” (plug). Nguyễn Tấn Bình 5- 8 Ví dụ: Công ty sữa SVM Bảng cân đối và báo cáo thu nhập hiện tại (2014): Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 200 Chi phí 160 Lợi nhuận ròng 40 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.000 Nghĩa vụ nợ 600 Vốn cổ đông 400 Tổng nợ và vốn 1.000 Nguyễn Tấn Bình 5- 9 Ví dụ: Công ty sữa SVM Bảng cân đối và báo cáo thu nhập dự toán (2015): Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 220 Chi phí 176 Lợi nhuận ròng 44 Chia cổ tức 24 Lợi nhuận giữ lại 20 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.100 Nghĩa vụ nợ 680 Vốn cổ đông 420 Tổng nợ và vốn 1.100 Nguyễn Tấn Bình 5- 10 Ví dụ: Công ty sữa SVM Báo cáo thu nhập tỉ đồng Giả định tài sản tăng Doanh thu 220 theo doanh thu (10%) Chi phí 176 tức 100 tỉ đồng. Lợi nhuận ròng 44 Chia cổ tức 24 Tài sản tăng được tài Lợi nhuận giữ lại 20 trợ bởi lợi nhuận giữ lại: 20 tỉ đồng; Bảng cân đối kế toán Phần còn lại 80 tỉ đồng Tổng tài sản 1.100 Nghĩa vụ nợ 680 phải huy động thêm Vốn cổ đông 420 bên ngoài (plug=80). Tổng nợ và vốn 1.100 Nguyễn Tấn Bình 5- 11 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính hiện tại năm 2014 (tỉ đồng) Báo cáo thu nhập 2014 Doanh thu 200 Chi phí hoạt động 180 90,0% so doanh thu Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 20 10,0% so doanh thu Lãi vay (I) 4 10,0% so nợ dài hạn Lợi nhuận trước thuế (EBT) 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 4 25,0% so EBT Lợi nhuận ròng 12 Cổ tức 8 66,7% so lợi nhuận ròng Lợi nhuận giữ lại 4 Nguyễn Tấn Bình 5- 12 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính hiện tại năm 2014 Bảng cân đối kế toán (tỉ đồng) TÀI SẢN 2014 Vốn lưu động, ròng 20 10,0% so doanh thu Tài sản cố định 80 40,0% so doanh thu Tổng tài sản 100 50,0% so doanh thu NỢ VÀ VỐN Nợ dài hạn 40 Vốn cổ đông 60 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị tài chính Quản trị tài chính Dự báo tài chính Hoạch định tài chính Quy trình hoạch định tài chính Vốn lưu độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
26 trang 219 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 214 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 178 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 158 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 109 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 76 0 0