Danh mục

Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 6 - Nguyễn Tấn Bình

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.22 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 6 Quản trị vốn lưu động cung cấp cho người học những kiến thức như: Khoản phải thu và chính sách bán chịu; Quản trị hàng tồn kho; Quản trị tiền mặt; Thị trường tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 6 - Nguyễn Tấn Bình Bài giảng 6 Quản trị tài chính QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG Nguyễn Tấn Bình Các chủ đề chương này  Khoản phải thu và chính sách bán chịu  Quản trị hàng tồn kho  Quản trị tiền mặt  Thị trường tiền tệ Nguyễn Tấn Bình 6- 2 Khoản phải thu và chính sách bán chịu  Các bước quản trị bán chịu Thiết lập điều khoản bán hàng Theo dõi bán chịu Phân tích bán chịu Quyết định bán chịu Chính sách thu tiền Nguyễn Tấn Bình 6- 3 Điều khoản bán hàng Điều khoản bán hàng – Bán chịu, chiết khấu và thời hạn thanh toán. Ví dụ – điều khoản: 5/15 net 45 Nghĩa là:  Chiết khấu 5% nếu thanh toán sớm  Thời hạn được hưởng chiết khấu: 15 ngày  Thời hạn thanh toán trễ nhất: 45 ngày Nguyễn Tấn Bình 6- 4 Điều khoản bán hàng  Một công ty mua chịu cũng giống như vay tiền của nhà cung cấp (người bán hàng hoá, dịch vụ). Công ty mua chịu tiết kiệm tiền hôm nay và sẽ trả sau đó.  Nó giống như một khoản vay vô hình.  Chi phí khoản vay được tính như sau Nguyễn Tấn Bình 6- 5 Điều khoản bán hàng Chi phí khoản vay này được tính như sau: Trong đó:  d: số tiền chiết khấu  Pd: giá (đã) chiết khấu  DC: số ngày tính lãi  365: số ngày trong năm Nguyễn Tấn Bình 6- 6 Điều khoản bán hàng Ví dụ – Doanh thu bán chịu 1000 triệu đồng, với điều khoản: 5/10 net 90, lãi suất hiệu dụng là bao nhiêu? Nguyễn Tấn Bình 6- 7 Theo dõi bán chịu Các nội dung:  Khoản phải thu  Giấy nhận nợ  Hợp đồng mua bán  Điều khoản mua bán  Tình hình giao nhận hàng  Thời hạn thanh toán  Chấp nhận của ngân hàng Nguyễn Tấn Bình 6- 8 Phân tích bán chịu Phân tích bán chịu – Quá trình xem xét khả năng trả nợ của khách hành.  Các hệ số tài chính được tính toán để giúp xác định khả năng thanh toán của khách hàng.  Cũng giống như các ngân hàng phân tích tín dụng để quyết định cho vay.  Có những công ty phân tích chuyên nghiệp có thể cung cấp các báo cáo phân tích về khách hàng. Nguyễn Tấn Bình 6- 9 Phân tích bán chịu Phân tích tổng hợp – Một kỹ thuật đánh giá khả năng trả nợ, còn gọi là “điểm Z” được phát triển bởi Edward Altman. Trong đó:  EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay  A: Tổng tài sản  S: Doanh thu  MVE: Giá thị trường của vốn cổ đông  DB: Nợ theo giá trị sổ sách  RE: Lợi nhuận giữ lại  NWC: Vốn lưu động Nguyễn Tấn Bình 6- 10 Phân tích bán chịu Ví dụ – Nếu điểm Z giới hạn với chính sách bán chịu của công ty phải lớn hơn hoặc bằng 4, có nên chấp nhận cho khách hàng có dữ liệu sau đây hay không? Khoản mục Ký hiệu tỉ đồng Tổng tài sản A 100 Nợ theo giá sổ sách D(B) 70 Vốn theo giá sổ sách E 30 Vốn theo giá thị trường MV(E) 90 Doanh thu S 150 Lợi nhuận trước thuế và lãi EBIT 40 Lợi nhuận giữ lại RE 20 Vốn lưu động WC 15 Nguyễn Tấn Bình 6- 11 Phân tích bán chịu Tính toán các hệ số: Lợi nhuận trước thuế và lãi/Tài sản Doanh thu/Tài sản MV của vốn/BV của Nợ Lợi nhuận giữ lại/Tài sản Vốn lưu động/Tài sản Nguyễn Tấn Bình 6- 12 Phân tích bán chịu Tổng hợp điểm Z: Kết luận: Chấp nhận bán chịu, vì Z > 4, đạt yêu cầu công ty. Nguyễn Tấn Bình 6- 13 Phân tích bán chịu Phân tích bán chịu được gọi là hiệu quả nếu chi phí tiết kiệm có được từ kết quả phân tích lớn hơn chi phí nghiên cứu nó.  Đừng làm một phân tích toàn diện, đầy đủ trừ phi đó là khách hàng lớn hoặc quan trọng.  Chỉ thực hiện một phân tích bán chịu toàn diện, đầy đủ cho những khách hàng chưa (không) tin tưởng hoặc khách hàng mới. Nguyễn Tấn Bình 6- 14 Quyết định bán chịu Chính sách bán chịu – Một bộ tiêu chuẩn nhằm xác định quy mô và điều kiện bán chịu cho các khách hàng. Chấm điểm bán chịu – Những gì mà khách hàng mua chịu không bao giờ nói ra. Nguyễn Tấn Bình 6- 15 Quyết định bán chịu Quyết định bán chịu và “cái giá” phải trả (được, mất) Được = Doanh thu - Chi phí Mất = - Chi phí  Được, mất = 0 Nguyễn Tấn Bình 6- 16 Quyết định bán chịu Dựa trên cơ sở xác suất của “được, mất”, lợi nhuận kỳ vọng có thể diễn tả như sau: p × PV (Doanh thu – Chi phí) – (1 – p) × PV (Chi phí) Vậy xác suất hoà vốn của việc thu tiền là: PV (Chi phí) p = PV (Doanh thu) Nguyễn Tấn Bình 6- 17 Chính sách thu tiền Chính sách thu tiền – quá trình thu và kiểm soát các khoản phải thu. Lịch nợ quá hạn – Sắp xếp, phân loại các khoản phải thu quá hạn. Nguyễn Tấn Bình ...

Tài liệu được xem nhiều: