Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 11 - Tô Lê Ánh Nguyệt
Số trang: 20
Loại file: pptx
Dung lượng: 89.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 11 Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt do Tô Lê Ánh Nguyệt biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung: Dự án có đời sống khác nhau, rủi ro dự án,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 11 - Tô Lê Ánh Nguyệt Chương 11Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt Nội dung chính1. Dự án có đời sống khác nhau2. Rủi ro dự án Dự án có đời sống khác nhau• Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau• 2 phương pháp: – Chuỗi thay thế – Dòng tiền đều tương đương mỗi năm Dự án có đời sống khác nhauNăm 0 1 2 3 4 5 6Dự án -20 4 7 6,5 6 5,5 5SDự án -10 3,5 6,5 6L ĐVT: 1.000 $ WACC cả 2 dự án đều là Dự án 12% NPV IRR S 3.245,47$ 17,45% L 2.577,45$ 25,2% PP chuỗi thay thế• Bội số chung thời kỳ của 2 dự án: 6 năm• Dòng tiền dự án L 6 năm: (giả định lặp lại thu chi trong kỳ hoạt động thứ nhất với chu kỳ sau)Năm 0 1 2 3 4 5 6Chu kỳ -10 3,5 6,5 61Chu kỳ -10 3,5 6,5 62 Tổng -10 3,5 6,5 -4 3,5 6,5 6• NPV mới = 4.412$ PP chuỗi thay thế• Chọn dự án L• Hạn chế: – Bội số chung thời kỳ quá lớn khó phân tích – Sự lặp lại chu kỳ về chi phí và thu nhập không thực tế• A: -10 1 3 5• B: -20 3 30• C: -15 2 4 6 8 9 10• Wacc = 10%• Chon du an tot nhatPP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm• Chuỗi tiền đều thu nhập hàng năm EAA• Chuyển đổi NPV của những dự án thành những chuỗi EAA. Dự án có EAA cao hơn sẽ được chọn.• Bước 1: tìm NPV theo thời gian thực tế• Bước 2: Tìm chuỗi EAA trên cơ sở: Tổng PV (EAA) = NPVPP chuỗi tiền đều tương đương hàng nămNăm 0 1 2 3 4 5 6Dự án -20 4 7 6,5 6 5,5 5SDự án -10 3,5 6,5 6L ĐVT: 1.000 $ WACC cả 2 dự án đều là Dự án 12% NPV S 3.245,47$ L 2.577,45$PP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm• Dự án S: NPV = EAA s x PVIFA(12%,6)• => EAA s = 789,38$• Dự án L: NPV = EAA L x PVIFA(12%,3)• => EAA L = 1.073,13$• Chọn dự án L. Ví dụ• Dự án M Năm 0 1 2 Dòng tiền -100 50 70• Dự án N Năm 0 1 2 3 4 Dòng -200 50 130 60 40 tiền• Cả hai dự án có chung WACC là 15%• Chọn dự án nào? Ví dụ• Dự án G Năm 0 1 2 3 4 Dòng -150 50 60 80 60 tiền• Dự án K Năm 0 1 2 3 Dòng -80 30 60 20 tiền• Cả hai dự án có chung WACC là 10%• Chọn dự án nào? Rủi ro dự án• 3 dạng rủi ro (độc lập) của dự án: – Rủi ro riêng lẻ: khi DN chỉ có 1 tài sản, hoặc 1 CP trong danh mục. Đánh giá thông qua sự biến động lợi nhuận kỳ vọng của dự án. – Rủi ro doanh nghiệp: DN có nhiều TS, nhiều loại CP. Đánh giá thông qua sự tác động của dự án vào sự không chắc chắn trong việc thu lời trong tương lai cuả DN. – Rủi ro thị trường: (cách nhìn của cổ đông đã đa dạng hoá). Đánh giá thông qua tác động Rủi ro dự án• Cân nhắc cả 3 loại rủi ro, phân loại dự án vào các danh mục rủi ro cụ thể. Sau đó sử dụng WACC để khởi đầu cho việc tính toán CPSDV đã điều chỉnh rủi ro cho mỗi danh mục.• VD: 1 công ty có thể tạo bảng phân loại rủi ro với 3 cấp, sau đó sử dụng WACC với những DA có rủi ro trung bình, và WACC cao hơn với những dự án RR cao hơn. Đo lường rủi ro đơn lẻ• Phân tích độ nhạy: đo lường % thay đổi của 1 biến đầu vào cơ bản tác động NPV• Phân tích kịch bản: đo lường giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn NPV khi tất cả các biến đầu vào đều tốt hơn hoặc xấu đi so với dự kiến.• Phân tích mô phỏng MONTE CARLO: phân tích kịch bản khi thực hiện rất nhiều trường hợp khác nhau, có thể 1.000 lần, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn NPV Đo lường rủi ro riêng lẻ• Phân tích độ nhạy:• Giá trị cơ sở (kỳ vọng): biến đầu vào và NPV• Giá trị thay đổi: 1 giá trị tác động đến NPV thế nào, NPV mới chênh lệch bao nhiêu % so với giá trị cơ sở NPV.• Điều gì xảy ra nếu số lượng sản phẩm bán ra thấp hơn 15% so với mức dự kiến? Nếu giá bán là $2.500 đồng chứ không Phân tích độ nhạy so với NPV cơ sở Mức lệch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 11 - Tô Lê Ánh Nguyệt Chương 11Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt Nội dung chính1. Dự án có đời sống khác nhau2. Rủi ro dự án Dự án có đời sống khác nhau• Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau• 2 phương pháp: – Chuỗi thay thế – Dòng tiền đều tương đương mỗi năm Dự án có đời sống khác nhauNăm 0 1 2 3 4 5 6Dự án -20 4 7 6,5 6 5,5 5SDự án -10 3,5 6,5 6L ĐVT: 1.000 $ WACC cả 2 dự án đều là Dự án 12% NPV IRR S 3.245,47$ 17,45% L 2.577,45$ 25,2% PP chuỗi thay thế• Bội số chung thời kỳ của 2 dự án: 6 năm• Dòng tiền dự án L 6 năm: (giả định lặp lại thu chi trong kỳ hoạt động thứ nhất với chu kỳ sau)Năm 0 1 2 3 4 5 6Chu kỳ -10 3,5 6,5 61Chu kỳ -10 3,5 6,5 62 Tổng -10 3,5 6,5 -4 3,5 6,5 6• NPV mới = 4.412$ PP chuỗi thay thế• Chọn dự án L• Hạn chế: – Bội số chung thời kỳ quá lớn khó phân tích – Sự lặp lại chu kỳ về chi phí và thu nhập không thực tế• A: -10 1 3 5• B: -20 3 30• C: -15 2 4 6 8 9 10• Wacc = 10%• Chon du an tot nhatPP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm• Chuỗi tiền đều thu nhập hàng năm EAA• Chuyển đổi NPV của những dự án thành những chuỗi EAA. Dự án có EAA cao hơn sẽ được chọn.• Bước 1: tìm NPV theo thời gian thực tế• Bước 2: Tìm chuỗi EAA trên cơ sở: Tổng PV (EAA) = NPVPP chuỗi tiền đều tương đương hàng nămNăm 0 1 2 3 4 5 6Dự án -20 4 7 6,5 6 5,5 5SDự án -10 3,5 6,5 6L ĐVT: 1.000 $ WACC cả 2 dự án đều là Dự án 12% NPV S 3.245,47$ L 2.577,45$PP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm• Dự án S: NPV = EAA s x PVIFA(12%,6)• => EAA s = 789,38$• Dự án L: NPV = EAA L x PVIFA(12%,3)• => EAA L = 1.073,13$• Chọn dự án L. Ví dụ• Dự án M Năm 0 1 2 Dòng tiền -100 50 70• Dự án N Năm 0 1 2 3 4 Dòng -200 50 130 60 40 tiền• Cả hai dự án có chung WACC là 15%• Chọn dự án nào? Ví dụ• Dự án G Năm 0 1 2 3 4 Dòng -150 50 60 80 60 tiền• Dự án K Năm 0 1 2 3 Dòng -80 30 60 20 tiền• Cả hai dự án có chung WACC là 10%• Chọn dự án nào? Rủi ro dự án• 3 dạng rủi ro (độc lập) của dự án: – Rủi ro riêng lẻ: khi DN chỉ có 1 tài sản, hoặc 1 CP trong danh mục. Đánh giá thông qua sự biến động lợi nhuận kỳ vọng của dự án. – Rủi ro doanh nghiệp: DN có nhiều TS, nhiều loại CP. Đánh giá thông qua sự tác động của dự án vào sự không chắc chắn trong việc thu lời trong tương lai cuả DN. – Rủi ro thị trường: (cách nhìn của cổ đông đã đa dạng hoá). Đánh giá thông qua tác động Rủi ro dự án• Cân nhắc cả 3 loại rủi ro, phân loại dự án vào các danh mục rủi ro cụ thể. Sau đó sử dụng WACC để khởi đầu cho việc tính toán CPSDV đã điều chỉnh rủi ro cho mỗi danh mục.• VD: 1 công ty có thể tạo bảng phân loại rủi ro với 3 cấp, sau đó sử dụng WACC với những DA có rủi ro trung bình, và WACC cao hơn với những dự án RR cao hơn. Đo lường rủi ro đơn lẻ• Phân tích độ nhạy: đo lường % thay đổi của 1 biến đầu vào cơ bản tác động NPV• Phân tích kịch bản: đo lường giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn NPV khi tất cả các biến đầu vào đều tốt hơn hoặc xấu đi so với dự kiến.• Phân tích mô phỏng MONTE CARLO: phân tích kịch bản khi thực hiện rất nhiều trường hợp khác nhau, có thể 1.000 lần, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn NPV Đo lường rủi ro riêng lẻ• Phân tích độ nhạy:• Giá trị cơ sở (kỳ vọng): biến đầu vào và NPV• Giá trị thay đổi: 1 giá trị tác động đến NPV thế nào, NPV mới chênh lệch bao nhiêu % so với giá trị cơ sở NPV.• Điều gì xảy ra nếu số lượng sản phẩm bán ra thấp hơn 15% so với mức dự kiến? Nếu giá bán là $2.500 đồng chứ không Phân tích độ nhạy so với NPV cơ sở Mức lệch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị tài chính Quản trị tài chính Phân tích MC Rủi ro dự án Thẩm định dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
26 trang 223 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 180 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 110 0 0 -
Mẫu báo cáo tài chính theo Thông tư 200
2 trang 78 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 77 0 0