Danh mục

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 7 - GV. Ngô Duy

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 Quản lý tài sản ngắn hạn, nội dung chính trong chương học này gồm: Quản lý tiền mặt; Quản lý dự trữ; Quản lý khoản phải thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 7 - GV. Ngô Duy Quản lý tài sản ngắn hạn GV: Ngô Duy- viện NHTC Nội dung chương học GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Giữ tiền hay không giữ tiền? • Tiền: Thanh khoản cao nhất nhưng không trả lãi => Giữ nhiều tiền mặt sẽ có chi phí cơ hội khi mất đi các cơ hội đầu tư vào các tài sản khác cho nhiều lợi nhuận hơn. • Lợi ích của giữ tiền mặt: • Lấy lợi thế của mua hàng chiết khấu • Duy trì xếp hạng cho doanh nghiệp • Trả các khoản thanh toán bất thường => mục tiêu cua rquanr lý tiên mặt là duy trì ti ền mặt ở mức tối thiểu để dảm bảo khả năng thanh khoản cho doanh nghiệp Quản lý tiền mặt Chứng khoán thanh khoản cao “Bước đệm” của tiền Mua chứng Bán chứng khoán (đầu khoán (bổ sung tư tạm thời) cho tiền mặt) Dòng thu Dòng chi Tiền mặt tiền mặt tiền mặt GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Đồng bộ hóa dòng tiền • Đồng bộ hóa dòng tiền liên quan đế dự tính được các khoản thu chi phát sinh của doanh nghiệp. => Khi đồng bộ hóa được dòng tiền, lượng tiền cần dự trữ trong ngân quỹ doanh nghiệp sẽ là mức bé nhất Quản lý tiền mặt 1. Mô hình Baumol Giống mô hình EOQ trong quản lý dự trữ 2. Mô hình Miller - Orr GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Mô hình Baumol: • Giả sử doanh nghiệp có dòng tiền ra vào một cách ổn định và dự đoán được. VD: $1,000,000 hàng tuần tiền chi ngân quỹ. Nhận lại: $900,000 hàng tuần tiền thu ngân quỹ. ⇒lượng tiền mặt của doanh nghiệp giảm: $100,000 hàng tuần. Mô hình Baumol: • Giả sử lượng tiền ban đầu tại thời điểm t0 = $300,000, Bội chi ngân quỹ: $100,000/ tuần => lượng tiền sẽ giảm về 0 sau 3 tuần. • Lượng tiền trung bình trong tài khoản: = C/2 = 300,000/2 = $150,000 Mô hình Baumol Mô hình Baumol: Mô hình Baumol Mô hình Baumol: Quản lý tiền bằng mô hình Miller - Orr Công ty cho phép mức dự trữ tiền mặt dao động trong m ột khoảng (từ cận thấp nhất đến cận cao nh ất) Khi dự trữ tiền mặt vượt giới hạn trên, DN sử dụng tiền để $ mua chứng khoán để đưa dự trữ tiền về mức dự kiến. Giới hạn trên Mức tiền mặt theo thiết kế Giới hạn dưới Thời gian 27-13 Khi lượng tiền mặt chạm tới giới hạn dưới , DN bán chứng khoán để đưa dự trữ tiền về mức Quản lý tiền bằng mô hình Miller ngOrr động tiền mặt: • Khoả - dao 3 × Cb × Vb d = 3× 3 Trong đó: 4× i d Khoảng cách của giới hạn trên và giới hạn dưới của lượng tiền mặt dự trữ Cb Chi phí của mỗi lần giao dịch mua chứng khoán Vb Phương sai của thu chi ngân quỹ i Lãi suất GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Quản lý tiền theo mô hình Miller - Orr • Mức tiền mặt theo thiết kế: M* = Mmin + d/3 M*: Mức tiền mặt theo thiết kế Mmin: Mức tiền mặt giới hạn dưới d: khoảng dao động tiền mặt GV Trần Thị Thùy Dung - NEU II. Quản lý dự trữ (Hàng tồn kho) • Hàng tồn kho: + Nguyên vật liệu + Sản phẩm dở dang + Thành phẩm GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Doanh nghiệp nên dự trữ bao nhiêu? • Dự trữ quá lớn  Tốn chi phí, ứ đọng vốn • Dự trữ quá ít  Sxkd bị gián đoạn DN phải quản lý dự trữ sao cho an toàn, hiệu quả nhất? 1.Mô hình đặt hàng hiệu quả (EOQ) 2.Phương pháp cung cấp đúng lúc GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Mô hình đặt hàng hiệu quả Economic Ordering Quantity (EOQ) - Giả định: những lần cung cấp hàng hóa bằng nhau. - Các chi phí bao gồm: GV Trần Thị Thùy Dung - NEU Mô hình EOQ Mô hình EOQ • Chi phí lưu kho (tiếp) Giả sử đơn giá mỗi đv hàng = $P/ đv. => Giá trị trung bình của hàng tồn kho = P*A Giả sử chi phí vốn phải có để mua dự trữ hàng = c%/năm => Tổng chi phí lưu kho = (C)(P)(A) VD: đơn giá 1 sản phẩm = $2 => Tổng chi phí hàng tồn kho trung bình 1 năm = $2 * 15,000 = $30,000 Chi phí vốn = 21.7%/ năm => Tổng chi phí lưu kho = (0.217)(2)(15,000)=6500 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: